cho bình thông nhau hình chữ U có tiết diện S=5cm2 chứa thủy ngân.. đổ 0,1 lít nước vào một nhánh. tính độ chênh lệch các mực thủy ngân ở 2 nhánh cho trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000N/m^3 và 10000N/m3
Một bình thông nhau gồm hai nhánh có tiết diện khác nhau và chứa thủy ngân. Đổ nước vào nhánh nhỏ, đến khi cân bằng thì thấy mực thủy ngân ở hai nhánh chênh nhau là h = 4 cm.
Xác định chiều cao cột nước đã đổ vào nhánh nhỏ. Biết TLR của nước là d1= 104 N/m3; của thủy ngân là d2= 13,6. 104 N/m3.
Một ống chữ U chứa thủy ngân. Người ta đổ 1 cột nước cao 12,8 cm vào 1 nhánh. Sau đó đổ vào nhánh kia 1 cột dầu có trọng lượng riêng là 8000N/m^3, cho đến lúc mực dầu ngang với mực nước. Tính độ cao cột dầu. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m^3 và của thủy ngân là 136000N/m^3
Một ống hình chữ U chứa thủy ngân. người ta đổ nước vào 1 nhánh ống đến độ cao 10,9cm so với mực thủy ngân của nhánh kia. Sau đó đổ vào nhánh kia 1 chất lỏng có khối lượng riêng là 800kg/m3. Cho đến lúc mực thủy ngân ở 2 nhánh là ngang nhau. Tính độ cao cột chất lỏng.(vẽ hình)
giúp mình gấp với:(((
Một bình thông nhau hình chữ U có tiết diện đều S 6cm2 chứa nước có trọng lượng riêng d0=10000N/m3 đến nửa chiều cao của mỗi nhánh
a) Người ta đổ vào nhánh trái một lượng dầu có trọng lượng riêng d=8000N/m3 sao cho độ chênh lệch giữa 2 mực chất lỏng trong 2 nhánh chênh lệch nhau 1 đoạn 10cm. Tìm khối lượng dầu đã rót vào
b) Nếu rót thêm vào nhánh trái một chất lỏng có trọng lượng riếng d1 với chiều cao 5cm thì mực chất lỏng trong nhánh trái ngang bằng miệng ống. Tìm chiều dài mỗi nhánh chữ U và trọng lượng riêng d1. Biết mực chất lỏng ở nhánh phải bằng mặt phản cách giữa dầu và chất lỏng mới đổ vào
một bình thông nhau hình chứ U, tiết diện 2 nhãu khác nhau chưa thủy ngân, nhánh nhỏ có tiết diện S. Thả vào nhánh lớn 1 khổi sắt có thể tích V thì mực thủy ngân 2 nhành dâng lên. Để giữ cho mực thủy ngân ở nhành lớn vẫn như tước, người ta đổ nước vào nhánh đó ngập hết khối sắt. Tìm độ cao của cột nước tronh nhành lớn. biết khổi lượng riêng của nước, sắt, thủy ngân lần lượt là D1, D2, D3 và D1<D2<D3
Bài1:
Trong một bình thông nhau chứa thủy ngân người ta đổ thêm vào một nhánh AXITSUNBORIC còn nhánh còn lại đổ thêm nước . Khi cột nc trong nhánh thứ 2 là 72 cm thì thấy mực thủy ngân ở 2 nhánh ngang nhau . Tìm độ cao cua cột AXITSUNBORIC . Biết TLR của AXITSUNBORIC và của nc lần lượt là d1= 18000 N/cm^3 và d2 = 10000m^2
Bài 2:
Trong bình thông nhau vẽ ở hình 8.7 , nhánh lớn có tiết diện lớn gấp đôi nhánh nhỏ . Khi chưa mở khóa T, chiều cao của cột nước ở nhánh lớn là 30cm . Tìm chiều cao cột nc ở hai nhánh sau khi đã mở khóa T và khi nc đã đứng yên . Bỏ qua thể tích của ống nối hai nhánh ( sbt vật lí 8)