Câu 1: Tìm GTNN của biểu thức: A= \(\frac{x^2-3x+4}{\left(x-1\right)^2}\)\(\left(x\ne1\right)\)
Câu 1: Tìm GTNN của biểu thức: A= \(\frac{x^2-3x+4}{\left(x-1\right)^2}\)\(\left(x\ne1\right)\)
Tìm giá trị của x để:
a) Biểu thức \(D=\frac{x^2-2x+2018}{x^2}\left(x\ne0\right)\)đạt GTNN
b) Biểu thức \(E=\frac{-x^2+x-10}{x^2-2x+1}\left(x\ne1\right)\)đạt GTLN
Làm được câu nào thì cmt giúp mình nhé!
\(D=\frac{x^{2}-2x+2018}{x^{2}}\)
\(D=\frac{x^{2}-2*x*1+1+2017}{x^{2}}\)
\(D= \frac{(x-1)^{2}+2017}{x^{2}}\)
Nhận xét: Để D Đặt GTNN thì \((x-1)^{2} + 2017\) Đạt GTNN
Mà \((x-1)^{2} \geq 0\) . Nên:
\((x-1)^{2}+2017\)\(\geq 2017\). GTNN của \((x-1)^{2}+2017=2017 \) Khi x-1=0 => x=1
Thay x=1 vào D
GTNN D=2017
Kết quả 2017
Cho biểu thức \(E=\frac{x+\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+1}\div\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{1-\sqrt{x}}+\frac{2-x}{x-\sqrt{x}}\right)\left(x\ge0;x\ne1\right)\)
Tìm GTNN của E vs x > 1
Ai trả lời nhanh và chính xác mình k
LUYỆN TẬPHỌC BÀIHỎI ĐÁPKIỂM TRA⋯MUA THẺ HỌCLê Thị TuyếtCho biểu thức:
\(A=\left(\dfrac{2x^2+2}{x^3-1}+\dfrac{x^2-x+1}{x^4+x^2+1}-\dfrac{x^2+3}{x^3-x^2+3x-3}\right):\dfrac{1}{x-1}\left(x\ne1\right)\)
a) Rút gọn biểu thức \(A\).
b) Tìm \(x\) dể biểu thức \(A\) có giá trị nguyên.
a: \(A=\left(\dfrac{2x^2+2}{x^3-1}+\dfrac{x^2-x+1}{x^4+x^2+1}-\dfrac{x^2+3}{x^3-x^2+3x-3}\right):\dfrac{1}{x-1}\)
\(=\left(\dfrac{2x^2+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\dfrac{x^2-x+1}{x^4+2x^2+1-x^2}-\dfrac{x^2+3}{x^2\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)}\right)\cdot\dfrac{x-1}{1}\)
\(=\left(\dfrac{2x^2+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\dfrac{\left(x^2-x+1\right)}{\left(x^2+1\right)^2-x^2}-\dfrac{x^2+3}{\left(x-1\right)\left(x^2+3\right)}\right)\cdot\dfrac{x-1}{1}\)
\(=\left(\dfrac{2x^2+3}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\dfrac{x^2-x+1}{\left(x^2+1+x\right)\left(x^2+1-x\right)}-\dfrac{1}{x-1}\right)\cdot\dfrac{x-1}{1}\)
\(=\left(\dfrac{2x^2+3}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\dfrac{1}{x^2+x+1}-\dfrac{1}{x-1}\right)\cdot\dfrac{x-1}{1}\)
\(=\dfrac{2x^2+3+x-1-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\cdot\dfrac{x-1}{1}\)
\(=\dfrac{x^2+1}{x^2+x+1}\)
b: Để A là số nguyên thì \(x^2+1⋮x^2+x+1\)
=>\(x^2+x+1-x⋮x^2+x+1\)
=>\(x⋮x^2+x+1\)
=>\(x^2+x⋮x^2+x+1\)
=>\(x^2+x+1-1⋮x^2+x+1\)
=>\(-1⋮x^2+x+1\)
=>\(x^2+x+1\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(x^2+x+1=1\)
=>x2+x=0
=>x(x+1)=0
=>\(x\in\left\{0;-1\right\}\)
\(A=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}}{x-1}\right):\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-1\right)\left(x>0;x\ne1\right)\)
a, Rút gọn biểu thức
b, Tìm x để A=\(\frac{3}{2}\)
c, Tìm x thuộc Z để A thuộc Z
d, Tìm GTNN của A
Câu 1: Phân tích đa thức thành nhân tử
\(6x^2-2\left(x-y\right)^2-6y^2\)
Câu 2: Cho biểu thức:
P= \(\left(3x-1\right)^2+2\left(3x-1\right)\left(x+1\right)+\left(x+1\right)^2\)
a) Rút gọn P
b) Tính P khi x= \(\frac{9}{4}\)
Câu 3: Tìm GTNN
M= \(x^2+4x+5\)
Bài 1:
\(6x^2-2\left(x-y\right)^2-6y^2\)
\(=6\left(x-y\right)\left(x+1\right)-2\left(x-y\right)^2\)
\(=2\left(x-y\right)\left(3x+3-x+y\right)\)
\(=2\left(x-y\right)\left(2x+3+y\right)\)
Bài 2:
\(P=\left(3x-1\right)^2+2\left(3x-1\right)\left(x+1\right)+\left(x+1\right)^2\)
\(=\left(3x-1-x-1\right)^2\)
\(=\left(2x-2\right)^2\)(1)
b) Thay \(x=\frac{9}{4}\)vào (1) ta được:
\(\left(2.\frac{9}{4}-2\right)^2\)
\(=\frac{25}{4}\)
Vậy giá trị của P \(=\frac{25}{4}\)khi \(x=\frac{9}{4}\)
Bài 3:
Ta có: \(M=x^2+4x+5\)
\(=\left(x+2\right)^2+1\)
Vì \(\left(x+2\right)^2\ge0;\forall x\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+1\ge0+1;\forall x\)
Hay \(M\ge1;\forall x\)
Dấu"="xảy ra \(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x=-2\)
Vậy \(M_{min}=1\Leftrightarrow x=-2\)
Bài 1 : trên là sai nha mình làm lại
\(6x^2-2\left(x-y\right)^2-6y^2\)
\(=6\left(x-y\right)\left(x+y\right)-2\left(x-y\right)^2\)
\(=2\left(x-y\right)\left(3x+3y-x+y\right)\)
\(=2\left(x-y\right)\left(2x+4y\right)\)
\(=4\left(x-y\right)\left(x+2y\right)\)
cho biểu thức E=\(\frac{x+\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+1}:\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{1-\sqrt{x}}+\frac{2-x}{x-\sqrt{x}}\right)\left(x\ge0,x\ne1\right)\)
a) rút gọn
b) timg gtrị của x để E>1
c) Tìm GTNN của E vs x>1
Chào em, em có thể kam khảo tại link:
Câu hỏi của Lê Thu Hà - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Nếu link bị chặn em copy và dán tại:
https://olm.vn/hoi-dap/question/1261852.html
Câu hỏi của Lê Thu Hà - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
a) Rút gọn E
\(E=\frac{x+\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+1}\div\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{1-\sqrt{x}}+\frac{2-\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}}\right)\)
\(E=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\div\left[\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\sqrt{x}}+\frac{2-x}{\sqrt{x}-\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]\)
\(E=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\div\left[\frac{x-1+\sqrt{x}+2-x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]\)
\(E=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\div\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(E=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}.\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}+1}\)
\(E=\frac{x}{\sqrt{x}-1}\)
Vậy \(E=\frac{x}{\sqrt{x}-1}\)
Câu 1:
Cho hai biểu thức: \(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\) và \(B=\left(\dfrac{x+1}{2}-\sqrt{x}\right)\) với \(x\ge0,x\ne1.\)
a) Tính giá trị của biểu thức B khi x = 4;
b) Rút gọn biểu thức M = A.B;
c) Tìm x để \(M=\dfrac{\sqrt{x}}{6}.\)
Câu 2:
Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Hai lớp 9A; 9B của một trường Trung học cơ sở có 90 học sinh. Trong đợt quyên góp sách vở ủng hộ học sinh vùng lũ lụt, mỗi bạn lớp 9A ủng hộ 3 quyển, mỗi bạn lớp 9B ủng hộ 2 quyển. Tính số học sinh của mỗi lớp biết rằng cả hai lớp ủng hộ được 222 quyển sách và vở.
Câu 3:
1. Giải hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{3}{y}=4\\\dfrac{5}{x}-\dfrac{2}{y}=3\end{matrix}\right.\)
2. Cho phương trình \(x^4-\left(m+2\right)x^2+m+1=0\) (1)
a) Giải phương trình (1) khi m = 2;
b) Tìm m để phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt.
Câu 4:
Cho đường tròn (O;R). Điểm M ở ngoài đường tròn sao cho OM = 2R. Kẻ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A; B là các tiếp điểm). Nối OM cắt AB tại H. Hak HD ⊥ MA tại D. Điểm C thuộc cung nhỏ AB. Tiếp tuyến tại C của đường tròn (O;R) cắt MA, MB lần lượt tại E và F.
a) Chứng minh MAOB là tứ giác nội tiếp;
b) Chứng minh OH.OM = OA2;
c) Đường tròn đường kính MB cắt BD tại I, gọi K là trung điểm của OA. Chứng minh ba điểm M, I, K thẳng hàng.
Câu 5:
Tính diện tích xung quanh của hình nón có đường sinh bằng 10cm, đường kính đáy bằng 8cm.
Chúc các em ôn thi tốt!
Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Hai lớp 9A; 9B của một trường Trung học cơ sở có 90 học sinh. Trong đợt quyên góp sách vở ủng hộ học sinh vùng lũ lụt, mỗi bạn lớp 9A ủng hộ 3 quyển, mỗi bạn lớp 9B ủng hộ 2 quyển. Tính số học sinh của mỗi lớp biết rằng cả hai lớp ủng hộ được 222 quyển sách và vở.
Giải
Gọi số học sinh lớp 9A là x (x là số tự nhiên, x < 90)
=> Số học sinh lớp 9B: 90 - x (học sinh)
Số sách và vở lớp 9A quyên góp: 3x (quyển)
Số sách và vở lớp 9B ủng hộ : 2(x-90) (quyển)
Do cả hai lớp ủng hộ được 222 quyển sách và vở nên ta có phương trình
3x + 2(x-90) = 222
\(\Leftrightarrow3x+2x-180=222\)
\(\Leftrightarrow5x=402\)
(đoạn này thì ra lẻ nên e ko tính đc ạ)
Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Hai lớp 9A; 9B của một trường Trung học cơ sở có 90 học sinh. Trong đợt quyên góp sách vở ủng hộ học sinh vùng lũ lụt, mỗi bạn lớp 9A ủng hộ 3 quyển, mỗi bạn lớp 9B ủng hộ 2 quyển. Tính số học sinh của mỗi lớp biết rằng cả hai lớp ủng hộ được 222 quyển sách và vở.
Giải
Gọi số học sinh lớp 9A là x (x là số tự nhiên, x < 90)
=> Số học sinh lớp 9B: 90 - x (học sinh)
Số sách và vở lớp 9A quyên góp: 3x (quyển)
Số sách và vở lớp 9B ủng hộ : 2(90-x) (quyển)
Do cả hai lớp ủng hộ được 222 quyển sách và vở nên ta có phương trình
3x + 2(90-x) = 222
=> 3x + 180 - 2x = 222
=> x + 180 = 222
=> x = 42 (tmđk)
Vậy lớp 9A có 42 học sinh
lớp 9B có 90 - 40 = 48 học sinh
Câu 2:
Gọi số học sinh lớp 9A là: \(x\) (học sinh)
ĐK: \(x\in N,x< 90\)
⇒ Số học sinh lớp 9B là: 90 - x (học sinh)
Ta có:
Số sách và vở lớp 9A quyên góp là: \(3x\) (quyển)
Số sách và vở lớp 9B quyên góp là: \(\text{2(90-x)}\) (quyển)
Theo đề ra, ta có phương trình:
3x + 2(90-x) = 222
⇔ 3x + 180 - 2x = 222
⇔ x + 180 = 222
⇔ x = 42 (TMĐK)
⇒ Lớp 9B có: 90 - 40 = 48 (học sinh)
Vậy lớp 9A có 42 học sinh
lớp 9B có 48 học sinh
Cho biểu thức A= \(\frac{\left(x^2+y\right)\left(y+\frac{1}{4}\right)+x^2y^2+\frac{3}{4}\left(y+\frac{1}{3}\right)}{x^2y^2+1+\left(x^2-y\right)\left(1-y\right)}\)
a) Tìm đkxđ A
b) Chứng minh A không phụ thuộc vài x
c) Tìm GTNN của A
\(A\)xác định \(\Leftrightarrow x^2y^2+1+\left(x^2-y\right)\left(1-y\right)\ne0\)
\(\Leftrightarrow x^2y^2+1+x^2-x^2y-y+y^2\ne0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2y^2+y^2\right)+\left(x^2+1\right)-\left(x^2y+y\right)\ne0\)
\(\Leftrightarrow y^2\left(x^2+1\right)+\left(x^2+1\right)-y\left(x^2+1\right)\ne0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(y^2-y+1\right)\ne0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left[\left(y-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]\ne0\)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}x^2+1>0\forall x\\\left(y-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\forall y\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left[\left(y-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]>0\forall x;y\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left[\left(y-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]\ne0\forall x;y\)
\(\Leftrightarrow A\ne0\forall x;y\)