Vẽ đồ thị hàm số : y = -1 phần 2 x
Từ đó chứng minh 3 điểm A ( 2 ; -1 ) , B ( -12 ; -6 ) và C ( -2 ; 1 ) thẳng hàng
1 ) Đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A ( 4 ; 2 )
a) Xác định a và vẽ đồ thị của hàm số đó
b) Cho B ( -2 ; -1 ) , C ( 6 ; 3 ) . Hãy chứng minh : 3 điểm A ; B ; C thẳng hàng .
2 ) Vẽ 2 đồ thị của hàm số y=x ; y=-x trên cùng một hệ trục và nhận xét .
( Các bạn làm ơn giải giúp mk càng sớm càng tốt nhé ! Mk chỉ mới hc bài Đồ thị của hàm số nên cx ko rành cho lắm nhờ các bạn nhiều rồi )
Chứng minh rằng cos2(x + kπ) = cos2x, k ∈ Z. Từ đó vẽ đồ thị hàm số y = cos2x
Từ đồ thị hàm số y = cos2x, hãy vẽ đồ thị hàm số y = |cos2x|
cos2(x + kπ) = cos(2x + k2π) = cos2x, k ∈ Z.
Vậy hàm số y = cos 2x là hàm số chẵn, tuần hoàn, có chu kì là π.
Đồ thị hàm số y = cos2x
Đồ thị hàm số y = |cos2x|
Mọi người giúp em với ạ,em cảm ơn !
Bài 1: Cho đường thẳng d, y=(m-1)x+m
a)Tìm m để hàm số nghịch biến trên R
b) tìm m để đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ
c) Với m=2,vẽ đồ thị hàm số
d) Chứng tỏ rằng đường thẳng d luôn luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m,Tìm điểm đó
Bài 2: Cho 3 điểm A(2;4),B(-3;-1),C(2;1).Hãy chứng minh 3 điểm thẳng hàng
Bài 3: Cho hàm số y=ax-4
a) Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(2;5)
b)Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được
Bài 4 : Tìm hàm số y=ax+b,biết đồ thị hàm số của nó đi qua 2 điểm A(2;5) và B(-2;-3)
Cho hàm số y = cos 2 x .
a) Chứng minh rằng cos 2 x + k π = cos 2 x với mọi số nguyên k. Từ đó vẽ đồ thị (C) của hàm số y = cos 2 x .
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x = π / 3 .
c) Tìm tập xác định của hàm số : z = 1 - cos 2 x 1 + cos 2 2 x
a) + Hàm số y = cos x có chu kì 2π.
Do đó: cos 2.(x + kπ) = cos (2x + k2π) = cos 2x.
⇒ Hàm số y = cos 2x cũng tuần hoàn với chu kì π.
Từ đó suy ra
b. y = f(x) = cos 2x
⇒ y’ = f’(x) = (cos 2x)’ = -(2x)’.sin 2x = -2.sin 2x.
⇒ Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x = π/3 là:
c. Ta có: 1 – cos 2x = 2.sin2x ≥ 0.
Và 1 + cos22x > 0; ∀ x
⇒ luôn xác định với mọi x ∈ R.
Cho hàm số y = ( a – 1) x
a) Vẽ đồ thị hàm số trên biết đồ thị hàm số đi qua điểm A (1;2)
b) Chứng minh rằng: f(1) + 2f(-2) = f(-3)
AI GIÚP MÌNH VỚI, MÌNH CẦN GẤP Ạ!
b) f(1) + 2f(-2) = a - 1 + 2(a - 1).(-2) = a - 1 - 4a + 4 = -3a + 3 = -3(a - 1) = f(-3) (đpcm)
1) Vẽ đồ thị hàm số y=-3x. Tìm trên đồ thị những điểm có tung độ bằng 1, -2, 6.
3) Cho hàm số:\(y=\frac{-1}{3}x\)
a, Vẽ đồ thị của hàm số
b, Trong các điiểm M (-3, 1), N (6, 2); P (9, -3) điểm nào thuộc đồ thị ( không vẽ các điểm đó)
a,
b, Thay x = -3 ; y = 1 vào hàm số trên ta được :
\(-3.\frac{-1}{3}=1\)* đúng *
Vậy điểm M thuộc đồ thị hàm số
Thay x = 6 ; y = 2 vào hàm số trên ta được :
\(6.\frac{-1}{3}=2\)* sai *
Vậy điểm N ko thuộc đồ thị hàm số
Thay x = 9 ; y = -3 vào hàm số trên ta được :
\(-3=-\frac{9}{3}\)* đúng *
Vậy điểm P thuộc đồ thị hàm số
Ps : bài 1 mình vẫn ko hiểu đề lắm, có phải đề là tìm hoành độ ko ?
Bài 1 a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=x³-2x²+x (C) b) từ đồ thị (C) suy ra đồ thị các hàm số sau: y=|x³-2x²+x|, y=|x|³ -2x²+|x| Bài 2: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=x⁴-2x²-3 (C). Từ đồ thị (C) suy ra đồ thị hàm số y=|y=x⁴-2x²-3|
Cho hàm số \(y=mx+m-6\left(m\ne0\right)\left(1\right)\).
1) Xác định m biết đồ thị hàm số (1) đi qua điểm M(2; 3). Vẽ đồ thị hàm số (1) với m vừa tìm được.
2) Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng \(y=3x+2\)
3) Chứng minh rằng đồ thị hàm số (1) luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của tham số m
1. Đồ thị của hàm số đi qua điểm \(M\left(2;3\right)\) nên giá trị hoành độ và tung độ của \(M\) là nghiệm của phương trình đường thẳng trên, tức:
\(3=m\cdot2+m-6\Leftrightarrow m=3\left(TM\right)\)
2. Đồ thị hàm số song song với đường thẳng \(\left(d\right):y=3x+2\), khi: \(\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m-6\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m\ne8\end{matrix}\right.\Rightarrow m=3\left(TM\right)\)
3. Gọi \(P\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà đồ thị hàm số đi qua với mọi giá trị \(m\).
Khi đó: \(mx_0+m-6=y_0\Leftrightarrow\left(x_0+1\right)m-\left(y_0+6\right)=0\left(I\right)\)
Suy ra, phương trình \(\left(I\right)\) có vô số nghiệm, điều này xảy ra khi: \(\left\{{}\begin{matrix}x_0+1=0\\y_0+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=-6\end{matrix}\right.\).
Vậy: Điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua với mọi giá trị \(m\) là \(P\left(-1;-6\right)\).
Cho hàm số y=ax(a khác 0)
a. Xác định a biết đồ thị hàm số đi qua A(1;1/20
b. Vẽ đồ thị hàm số
c. Chứng minh 3 điểm M(-2;-1),P(2;1),Q(-3;1;5) thẳng hàng
a) Vẽ đồ thị các hàm số y = -2/3 x và y =2/3 x trên cùng một hệ trục toạ độ.
b) Trên đồ thị hàm số y = -2/3 x lấy điểm A có hoành độ là 2, Trên đồ thị hàm số y = 2/3 x, lấy điểm C có hoành độlà 3. Đo góc AOC, sau đó biểu diễn điểm B trên mặt phẳng toạ độ sao cho OABC là hình vuông.