Nhận biết các chất
Dạng 2: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT- TINH CHẾ.
Bài 1: Nhận biết các chất theo các yêu cầu sau đây:
1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau:
a) HCl, Ca(OH)2, BaCl2, NaNO3; b) H2SO4, NaOH, CaCl2, NaNO3
c) CuSO4, AgNO3, NaCl. d) KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3
2. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau:
a) H2SO4, AgNO3, HCl, BaCl2. b) NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4.
3. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng, nhận biết các chất sau:
a) Các chất rắn: Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3.
b) Các dung dịch: BaCl2, BaCO3, NaCl, Na2CO3.
4. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau:
a) Al, Zn, Cu. b)Fe, Al, Ag
Câu 3: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT – TINH CHẾ. - Nhận biết các chất rắn bằng cách thử tính tan trong nước, hoặc quan sát màu sắc. - Nhận biết các dd thường theo thứ tự sau: + Các dd muối đồng thường có màu xanh lam. + Dùng quỳ tím nhận biết dd axit (quỳ tím hóa đỏ) hoặc dd bazơ (quỳ tím hóa xanh). + Các dd Ca(OH)2, Ba(OH)2 nhận biết bằng cách dẫn khí CO2, SO2 qua → tạo kết tủa trắng. + Các muối =CO3, =SO3 nhận biết bằng các dd HCl, H2SO4 loãng→ có khí thoát ra (CO2, SO2) + Các muối =SO4 nhận biết bằng các dd BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2 (hoặc ngược lại) → tạo kết tủa trắng. + Các muối –Cl nhận biết bằng muối Ag, như AgNO3, Ag2SO4 (hoặc ngược lại) → tạo kết tủa trắng. + Các muối của kim loại đồng nhận biết bằng dd kiềm như NaOH, Ca(OH)2, …→ tạo kết tủa xanh lơ. a) Phân biệt một số dung dịch (axit, bazơ, muối) cụ thể bằng phương pháp hóa học. [3a] 1. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau: 1.1. H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2. 1.2. NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4. 2. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch: 2.1. CuSO4, AgNO3, NaCl. 2.2. NaOH, HCl, NaNO3, NaCl. 2.3. KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3. 3. Chỉ dùng dd H2SO4 loãng, nhận biết các chất sau: 3.1. Các chất rắn: Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3 3.2. Các dd: BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3. b) Nêu hiện tượng và viết PTHH khi nhúng đinh sắt cạo sạch gỉ vào dung dịch muối CuSO4. [3b]; Nêu hiện tượng và viết PTHH khi rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn. [3b] - Cho thí nghiệm nhúng đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào dung dịch CuSO4. Hiện tượng và phương trình hóa học của thí nghiệm là: một phần đinh sắt bị hòa tan, màu xanh của dung dịch nhạt dần, có lớp kim loại đỏ bám vào đinh sắt; PTHH: Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4. - Rắc bột nhôm mịn lên ngọn lửa đèn cồn trong không khí: Khi đốt, bột nhôm cháy sáng trong không khí với ngọn lửa sáng chói, tỏa nhiều nhiệt, tạo ra Al2O3 (chất rắn, màu trắng). PTHH: 4Al + 3O2 𝑡 0 → 2Al2O3
Có 4 chất rắn riêng biệt : K2O, BaO,P2O5,SiO2
-Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các chất rắn trên.
-Chỉ dùng 1 hóa chất, hãy nhận biết các chất rắn trên
Cho thử giấy quỳ tím ẩm:
- Chuyển đỏ -> P2O5
- Chuyển xanh -> K2O, BaO (*)
- Không đổi màu -> SiO2
Cho các chất (*) tác dụng với P2O5:
- Xuất hiện kết tủa trắng -> BaO
3BaO + P2O5 -> Ba3(PO4)2
- Không hiện tượng -> K2O
1. Nhận biết các chất khí sau: pre-open, propan, axetilen 2. Nhận biết các chất sau : axit axetic, glycerol, phenol, anđehit axetic, benzen
1) Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào dung dịch AgNO3/NH3
- mẫu thử xuất hiện kết tủa vàng là axetilen
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → Ag2C2 + 2NH4NO3
Cho hai mẫu thử còn vào dd brom
- mẫu thử làm mất màu là propen
C3H6 + Br2 → C3H6Br2
- mẫu thử không hiện tượng gì là C3H8
2) Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử hóa đỏ là axit axetic
Cho Đồng II hidroxit vào mẫu thử còn lại :
- mẫu thử nào tan tạo dung dịch xanh lam là glixerol
$2C_3H_5(OH)_3 + Cu(OH)_2 \to [C_3H_5O(OH)_2]_2Cu + 2H_2O$
Cho dung dịch brom vào mẫu thử còn lại :
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là C6H5OH
$C_6H_5OH + 3Br_2 \to C_6H_2Br_3OH + 3HBr$
- mẫu thử làm mất màu dung dịch brom là CH3CHO
$CH_3CHO + Br_2 + H_2O \to CH_3COOH + 2HBr$
- mẫu thử không hiện tượng gì là benzen
Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất:
Chỉ với 1 thuốc thử nhận biết các chất rắn: Cu, BaCl2, NaCO3Chỉ dùng 1 kim loại nhận biết các dung dịch: NaNO3, NaOH, AgNO3, HCl+)
-Trích mẫu thử, đánh số thứ tự.
-Cho các mẫu thử trên tác dụng với dung dịch H2SO4
Ta có:
-Chất rắn nào tan, tạo kết tủa trắng thì là BaCl2
PTHH: BaCl2+H2SO4=BaSO4+2HCl( vẽ mũi tên theo chiều từ trên xuống dưới cạnh BaSO4)
-Chất rắn nào tan, xuất hiện bọt khí thì là Na2cO3
PTHH: Na2CO3+H2SO4=Na2SO4+CO2+H2O( vẽ mũi tên theo chiều từ dưới lên trên cạnh CO2)
-Chất rắn nào tan, dung dịch thu được có màu xanh thì là CuO
PTHH: CuO+H2SO4=CuSO4+H2O
+) Dùng kim loại hoạt động như Mg, dung dịch AgNO3 tạo kết tủa của Ag, dung dịch HCl tạo bọt khí. Sau khi biết được 2 dung dịch này thì nếu là NaOH thì tạo kết tủa Ag2O
hok tốt
a) Nhận biết chất khí dựng riêng biệt trong các bình bằng phương pháp hóa học H2, O2 và CO2.
b)Nhận biết các dung dịch dựng riêng biệt trong các lọ bằng phương pháp hóa học HCL,NaOH, NaCl
c)Nhận biết các chất rắn dựng riêng biệt trong các lọ bằng phương pháp hóa học P2O5, K2O, NaOH,MgO
a) Dẫn các khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư :
- Vẫn đục : CO2
Cho tàn que đóm đỏ lần lượt vào từng lọ khí còn lại :
- Bùng cháy : O2
- Khí cháy với ngọn lửa xanh nhạt : H2
b) - Dùng quỳ tím
+ Hóa đỏ: HCl
+ Hóa xanh: NaOH
+ Không đổi màu: NaCl
nhận biết các chất sau
dùng 1 hóa chất nhận biết K2SO4 , K2CO3 , K2SiO3 , K2S , K2SO3 ,
Em chỉ bt H2O thôi.
Có gì chị lên mạng tra nha:
K2SO4:Kali sulfat
K2CO3:Kali cacbonat
K2SiO3:Kali silicat
K2S:XX
K2SO3:Kali sunfit.
cái này ko jup đc cj giải xong r
Dạ chị.Em tưởng chưa thì để em sang hỏi chị hàng xóm em cũng đc.
Câu 5: Nhận biết 3 chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: CaO, MgO, P2O5
Câu 6: Nhận biết 3 chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: CaCO3, CaO, Ca(OH)2
Câu 7: Nhận biết 3 chất lỏng sau bằng phương pháp hóa học: H2SO4, NaOH, H2O
Câu 8: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học
a) Na2SO4, HCl, NaNO3 b) NaOH, Ba(OH)2, NaCl
c) Na2CO3, AgNO3, NaCl d) HCl, H2SO4, HNO3
Câu 9: Nhận biết 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: NaCl, Ba(OH)2, NaOH, Na2SO4
Câu 10: Nhận biết 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3
Câu 11: Nhận biết 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: HCl, Na2SO4, KCl, Ba(OH)2
Câu 5:
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho nước vào các chất rắn, quan sát sau đó cho thêm quỳ tím:
+ Không tan -> MgO
+ Tan, tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ -> P2O5
P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4
+ Tan, tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa xanh -> CaO
CaO + H2O -> Ca(OH)2
Câu 9:
- Đầu tiên dùng quỳ tím cho vào các dung dịch:
+ Qùy tím hóa xanh -> dd NaOH , dd Ba(OH)2 (Nhóm I)
+ Qùy tím không đổi màu -> dd Na2SO4, dd NaCl (nhóm II)
- Sau đó, ta tiếp tục nhỏ vài giọt dung dịch Na2SO4 vào 2 dung dịch nhóm I, quan sát:
+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> Nhận biết dung dịch Ba(OH)2
+ Không có kết tủa trắng -> dd NaOH
- Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào nhóm dung dịch II, quan sát:
+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> Nhận biết dd Na2SO4
+ Không có kết tủa trắng -> Nhận biết dung dịch NaCl.
PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4 -> BaSO4(kt trắng) + 2 NaOH
Câu 7: Nhận biết 3 chất lỏng sau bằng phương pháp hóa học: H2SO4, NaOH, H2O
---
- Dùng quỳ tím cho vào các chất lỏng, quan sát:
+ Qùy tím hóa đỏ -> dd H2SO4
+ Qùy tím hóa xanh -> dd NaOH
+ Qùy tím không đổi màu -> H2O
Chỉ dùng 1 thuốc thử để nhận biết các chất sau(ko dùng chất đã nhận biết làm thuốc thử) : Hcl,h2so4,nano3,na2co3
_ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ vài giọt mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ tím chuyển đỏ: HCl, H2SO4. (1)
+ Quỳ tím không chuyển màu: NaNO3.
+ Quỳ tím chuyển xanh: Na2CO3.
_ Nhỏ vài giọt mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm đựng dd BaCl2.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là H2SO4.
PT: \(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là HCl.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
Trích mẫu thử
Cho BaCO3 vào các mẫu thử
- mẫu thử tạo khí là HCl
$BaCO_3 + 2HCl \to BaCl_2 + CO_2 + H_2O$
- mẫu thử vừa tạo khí vừa tạo kết tủa là H2SO4
$BaCO_3 + H_2SO_4 \to BaSO_4 +C O_2 + H_2O$
Nung BaCO3, cho chất rắn sau phản ứng vào dung dịch H2SO4 vừa nhận được lấy thiếu, lọc bỏ phần không tan thu được dung dịch Ba(OH)2
$BaCO_3 \xrightarrow{t^o} BaO + CO_2$
$BaO + H_2SO_4 \to BaSO_4 + H_2O$
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$
Cho dung dịch Ba(OH)2 vào hai mẫu thử
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là Na2CO3
$Ba(OH)_2 + Na_2CO_3 \to BaCO_3 + 2NaOH$
- mẫu thử không hiện tượng là NaNO3
Câu 1: Nhận biết các chất bằng phương pháp hóa học
a) Có 4 lọ mất nhãn đựng riêng biệt: nước cất, dd axit HCl, dd KOH, dd KCl. Nêu cách nhận biết các chất trên?
b) Nhận biết 3 chất bột màu trắng đựng trong 3 lọ mất nhãn: P₂O₅, CaO, CaCO₃
Câu 2: Cho 5,4g Al tác dụng vừa đủ với 400ml dd HCl
a) Tính nồng độ mol/lít dd HCl đã dùng?
b) Lượng khí H₂ thu đc ở trên cho qua bình đựng 32g cui nung nóng thu đc m gam chất rắn. Tính % khối lượng các chất trong m?