Câu a) đổi thành CM: MN//AB ; Câu d) đổi thành .......là trung điểm của AB....... nhé
Câu 23 đổi lại thành 1500 nha mn.
Câu 26 : B
Câu 23 :
Độ sâu của vùng biển nơi đó khoảng
\(s=\dfrac{v.t}{2}=\dfrac{1500.3}{2}=2250\left(m\right)\)
=> Chọn D
Câu 24 :
Vật A thực hiện số dao động là : 105 Hz
Vật B thực hiện số dao động là : 120 Hz
=> Chọn C
Cho hình ảnh dưới đây: Trả lời câu hỏi:
a)cm AB là đường trung trực của đoạn thẳng CD,MN b)Cm MN //CD
c)Cm góc AMB=góc ANB
Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\) ABD ta có: AB chung;
góc ABC = góc ABD
góc CAB = góc DAB
⇒ \(\Delta\) ABC = \(\Delta\) ABD (g-c-g)
⇒ BC = BD
AC = AD
BC = BD ⇒ \(\Delta\) CBD cân tại B mà AB là phân giác của góc CBD nên
⇒ AB là trung trực của CD vì trong tam giác cân đường cao cũng là đường trung trực, đường phân giác.
b, Xét \(\Delta\) ACD có
AM = AC;
AN = ND
⇒ MN là đường trung bình của tam giác ACD
⇒ MN//CD (đpcm)
c, AC = AD (cmt)
⇒ AN = AM = \(\dfrac{1}{2}AC\)
Xét tam giác AMB và tam giác ANB ta có:
AB chung; AN = AM
góc NAB = góc BAM
⇒ \(\Delta\) AMB = \(\Delta\) ANB (c-g-c)
⇒ Góc AMB = góc ANB (đpcm)
câu 1 cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH gọi M và N là hình chiếu của H trên AB và AC
a)cm AH=MN
b)gọi ILK lần lượt là các điểm đối xứng với H qua AB và AC . Cm I,L,K thẳng hàng
câu 2 cho hình bình hành ABCD các đường phân giác của góc A ,góc B , góc C ,góc D cắt nhau tạo thành tứ giác MNPQ .Cm tứ giác MNPQ là hình gì ?vì sao?
a)xét tứ giác AMNH có:
góc HMA= 90 độ
góc HNA = 90 độ
góc MAH= 90 độ ( tam giác ABC vuông tại A)
=> AMHN là hình chữ nhật
=> AH=MN( tính chất 2 đường chéo)
tứ giác AMHN có \(\widehat{A}\)=\(\widehat{M}\)=\(\widehat{N}\)=90\(^o\)
nên AMHN là hcn => AH=MN
câu 1
A=1+2013+2013 mũ 2 +.....+ 2013 mũ 100
chưng minh 2012A +1 la 1 sô chinhs phương
câu 2 cho đoạn thẳng AB có độ dài là a cm không đổi. gọi C là 1 điểm bất kì trên AB và M,N theo thứ tự là trung điểm của AC,BC
a) chưng minh C nằm giưa M và N
b) chưng minh độ dai MN ko phụ thuộc vao vị trí của C trên AB
Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R cố định và một đường kính MN của đường tròn thay đổi (MN khác AB) . Qua A vẽ đường thẳng (d) là tiếp tuyến của đường tròn , d cắt BM và BN lần lượt ở C và D.
a/ Tứ giác AMBN là hình gì? Vì sao?
b/ CM: BM.BC = BN.BD
c/ Tìm vị trí của đường kinh MN để CD có độ dài nhỏ nhất và tính giá trị nhỏ nhất đó theo R
Câu 1 : Gọi Y là 1 điểm của đoạn thẳng mn, biết mn = 8 cm.So sánh 2 đoạn thẳng mY và Yn nếu
a) mY= 4cm
b) yN = 5 cm
Câu 2 : Cho 3 điểm A,B,C. Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại nếu:
a) AB = 7cm, BC= 2 cm,AC =5 cm
b) AB + BC = AC
???????????????????????????????????????//
mn giúp mik với nha mik đang cần gấp:
Trong 2 câu sau câu nào là chủ động câu nào là câu chủ động? Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
- Gió nhè nhẹ thổi.
- Gió làm gãy cành khế đầu hè nhà.
ý bạn là đâu là câu chủ động đâu là bị động à?
Gió nhè nhẹ thổi
Câu này có bị thiếu gì không ạ? Theo mình ,mình thấy nó bị thiếu từ đó ạ
Gió làm gãy cành khế đầu hè nhà.
=>Cành khế đầu hè nhà bị gió lãm gãy
Cho đường tròn (O;AB) AB=2R và một điểm M trên nửa đường tròn . Vẽ một đường tròn tâm E tiếp xúc với nửa đường tròn (O) tại M và tiếp xúc với đường kính AB tại N . Đường tròn này cắt MA,MB lần lượt tại các điểm C,D
a, CM : CD//AB
b, CM: MN là tia phân giác của góc AMB và đường thẳng MN luon đi qua 1 điểm K cố định
c, CM: KM.KN không đổi
BỎ RA
BỎ RA BẠN EI
NÓI LÀ BỎ RA
câu 1: khi nào thì AM+MB=AB
câu 2: cho doạn thẳng AB dài 6 cm. trên tia AB lấy điểm M sao cho AM=2cm.
a) tính MB
b) lấy điểm N thuộc tia đối của BM sao cho BN= 2cm. tính MN
c) so sánh AB và MN
câu 1 : khi M nằm giữa A và B
câu 2;
b, Vì trên đoạn thẳng AB lấy điểm M => M nằm giữa A và B
=> AM + MB + = AB
AM = 2cm, AB = 6cm
=> MB = AB - AM = 6cm - 2cm = 4cm
b, Vì: N là tia đối của tia BM => B nằm giữa M và N
=> MB + BN = MN
MB = 4cm; BN = 2cm => MN = 4cm + 2cm = 6cm
c, Vì: AB = 6cm; MN = 6cm
=> AB = MN ( 6cm = 6cm )
ban do minh phuong oi cho minh hoi ban biet lam bai nay khong