Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 7 2017 lúc 13:49

Chọn D

Đáp án A sai, vì lượng Fe tạo thành nếu cho tiếp H 2 S O 4 dư vào thì Fe bị hòa tan hết.

Đáp án B sai, vì C u S O 4 sẽ phản ứng hết với Mg và Fe dẫn đến chỉ thu được kim loại Cu.

Đáp án c sai, vì A g N O 3 sẽ phản ứng hết với Mg và Fe dẫn đến chỉ thu được Ag và AgI.

Đáp án D đúng, vì khi  Z n 2 + dư loại hết Mg ra thì Zn tiếp tục bị hòa tan bới NaOH thu được Fe

Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
17 tháng 3 2022 lúc 15:34

\(n_{Fe}=\dfrac{25,2}{56}=0,45mol\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\\n_{Fe_2O_3}=y\end{matrix}\right.\)

\(FeO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe+H_2O\)

  x                         x               ( mol )

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

     y                            2y                  ( mol )

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}72x+160y=34,8\\x+2y=0,45\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,15\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,15.160=24g\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 7 2017 lúc 17:20

+ HCl và Cl2 đều đóng vai trò chất oxi hóa, mấu chốt của bài toán ta cần nhận ra được: Zn, Mg có hóa trị không đổi; Fe có nhiều hóa trị, cụ thể khi tác dụng với dung dịch thu được muối sắt (II), còn khi tác dụng với Cl2 thu được muối sắt (III).

+ Sử dụng công thức tính nhanh số mol Fe trong X:

Đáp án D

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 9 2019 lúc 5:24

Đáp án : D

Bảo toàn e :

+) X + HCl : 2nZn + 2nMg + 2nFe = 2nH2 = 1,0 mol

+) X + Cl2 : 2nZn + 2nMg + 3nFe = 2nCl2 = 1,1 mol

=> nFe = 1,1 – 1,0 = 0,1 mol => mFe = 5,6g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 7 2017 lúc 6:02

Đáp án D

Bảo toàn e:

+) X + HCl: 2nZn + 2nMg + 2nFe = 2nH2 = 1,0 mol

+) X + Cl2: 2nZn + 2nMg + 3nFe = 2nCl2 = 1,1 mol( khi phản ứng với Cl2, Fe thể hiện hóa trị 3)

nFe = 1,1 - 1,0 = 0,1 mol mFe = 5,6 g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 6 2018 lúc 9:47

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 2 2018 lúc 12:55

Đáp án C

Đặt số mol mỗi kim loại trong 18,5 gam hỗn hợp lần lượt là a, b, c.

Ta có: mhh X =65a + 56b + 64c;  n H 2 = a + b = 3 , 92 22 , 4 = 0 , 175 mol

số phân tử Cl2 phản ứng  trung bình với hỗn hợp X:

n Cl 2 n X = 0 , 175 0 , 15 = 7 6 = ( a + 1 , 5 b + c ) ( a + b + c )

Từ đó ta có a - 2b + c = 0.

Tóm lại ta sẽ có a = b = c = 0,1 mol.

Vậy trong 18,5g hỗn họp X sẽ có 0,1 mol Fe

Chú ý:

Dung dịch axit như dung dịch HCl, HBr, HI hoặc dung dịch H2SO4 có khả năng phản ứng với các kim loại đứng trước H trong dãy điện hóa, tức là trong bài này phản ứng với Zn và Fe tạo ra ZnCl2 và FeCl2.

- Clo có khả năng phản ứng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) thậm chí còn có khả năng phản ứng vi Ag ở điều kiên thích hp và đưa kim loại lên số oxi hóa cao nhất vì vậy sản phẩm là ZnCl2,CuCl2,FeCl3

Phuong Tran
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
24 tháng 3 2020 lúc 9:55

Hỗn hợp X chứa x mol Fe và y mol Cu.

\(\Rightarrow56x+64y=8,8\)

Sau cùng muối thu được gồm Fe2(SO4)3CuSO4

Bảo toàn các nguyên tố kim loại:

\(n_{Fe2\left(SO4\right)3}=\frac{1}{2}n_{Fe}=0,5x\)

\(n_{CuSO4}=n_{Cu}=y\)

\(\Rightarrow400.0,5x+160y=23,2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,12\end{matrix}\right.\)

\(m_{Fe}=0,02.56=1,12\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\frac{1,12}{8,8}.100\%=12,73\%\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 10 2019 lúc 12:30

Đáp án B

Số mol S là:  n S = 9 , 6 32 = 0 , 3   mol  

Đặt số mol các chất trong X là Fe : a mol ; Mg : b mol