Bich Hong
Một số đề thi HK I môn toán 9 - 4 -Đề 4 Bài 2.(2điểm)Cho biểu thức : A 21:)11112(−−++++−+ xxxxxxxxa/ Tìm tập xác định của biểu thức Ab/ Rút gọn biểu thức Ac/Chứng minh rằng A 0 với mọi x ≠1d/Tìm x để A đạt GTLN, tìm GTLN đó Bài 3. (2điểm)Cho hai đường thẳng : (d1): y 122x + và (d2): y 2x− +1. Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.2. Gọi A và B lần lượt là giao điểm của (d1) và (d2) với trục Ox , C là giao điểm của (d1) và (d2). Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị tr...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
nguyễn phương ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 21:25

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

b: Ta có: \(A=\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\)

\(=\dfrac{x+2+x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 21:48

c: Ta có: \(x+\sqrt{x}+1>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}>0\forall x\)

Bình luận (0)
Bich Hong
Xem chi tiết
Ma Sói
10 tháng 12 2018 lúc 14:36

khó hiểu quá

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2022 lúc 9:40

Bài 4:

1: Xét (O) có

ΔBMC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBMC vuông tại M

Xét (O) có

ΔBNC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBNC vuông tại N

Xét ΔABC có

BN.CM là các đường cao

BN cắt CM tại H

Do đo: H là trực tâm

=>AH vuông góc với BC

2: góc EMO=góc EMH+góc OMH

=góc EHM+góc OCM

\(=90^0-\widehat{BAH}+\dfrac{180^0-\widehat{MOC}}{2}\)

\(=90^0-\widehat{BCM}+90^0-\dfrac{1}{2}\widehat{MOC}\)

=90 độ

=>ME là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
★彡℣๖ۣۜM๖ۣℂ๖ۣ彡★
Xem chi tiết
Anh Drc Ngoc
19 tháng 12 2019 lúc 11:05

biểu thức?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Loan Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2023 lúc 23:06

loading...

loading...

Bình luận (0)
Loan Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2023 lúc 22:51

Bài 1:

a: Sửa đề \(x^3y-2x^2y+xy\)

\(=y\left(x^3-2x^2+x\right)\)

\(=x\cdot y\cdot\left(x^2-2x+1\right)\)

\(=xy\left(x-1\right)^2\)

b: Sửa đề: \(x^2-9-2xy+y^2\)

\(=\left(x^2-2xy+y^2\right)-9\)

\(=\left(x-y\right)^2-9\)

\(=\left(x-y-3\right)\left(x-y+3\right)\)

Bài 2:

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;-3;-1\right\}\)

b: \(A=\left(\dfrac{x}{x+3}-\dfrac{2}{x-3}+\dfrac{x^2-1}{9-x^2}\right):\left(2-\dfrac{x+5}{x+3}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x}{x+3}-\dfrac{2}{x-3}-\dfrac{x^2-1}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right):\dfrac{2x+6-x-5}{x+3}\)

\(=\dfrac{x\left(x-3\right)-2\left(x+3\right)-x^2+1}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{x+3}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^2-3x-2x-6-x^2+1}{x-3}\cdot\dfrac{1}{x+1}\)

\(=\dfrac{-5x-5}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=-\dfrac{5\left(x+1\right)}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=-\dfrac{5}{x-3}\)

c: \(x^2-x-2=0\)

=>\(\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(nhận\right)\\x=-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x=2 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{-5}{2-3}=\dfrac{-5}{-1}=5\)

Bình luận (1)
Duy Nguyễn Văn Duy
18 tháng 12 2023 lúc 20:00

mình không biết làm:)

Bình luận (1)
Nguyễn Công Hân
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
21 tháng 5 2020 lúc 5:54

Biểu thức đâu bạn :V

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Loan Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 21:02

Câu 2:

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;2\right\}\)

b: Sửa đề: \(A=\left(\dfrac{2x-x^2}{2x^2+8}-\dfrac{2x^2}{x^3-2x^2+4x-8}\right)\cdot\left(\dfrac{2}{x^2}-\dfrac{x-1}{x}\right)\)

\(=\left(\dfrac{2x-x^2}{2\left(x^2+4\right)}-\dfrac{2x^2}{\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)}\right)\cdot\dfrac{2-x\left(x-1\right)}{x^2}\)

\(=\left(\dfrac{\left(2x-x^2\right)\left(x-2\right)-4x^2}{2\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)}\right)\cdot\dfrac{2-x^2+x}{x^2}\)

\(=\dfrac{\left(x^2-2x\right)\left(x-2\right)+4x^2}{2\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{x^2-x-2}{x^2}\)

\(=\dfrac{x^3-2x^2-2x^2+4x+4x^2}{2\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x^2}\)

\(=\dfrac{x^3+4x}{2\left(x^2+4\right)}\cdot\dfrac{x+1}{x^2}\)

\(=\dfrac{x\left(x^2+4\right)\left(x+1\right)}{2\left(x^2+4\right)\cdot x^2}=\dfrac{x+1}{2x}\)

c: Khi x=2024 thì \(A=\dfrac{2024+1}{2\cdot2024}=\dfrac{2025}{4048}\)

Câu 1:

a: \(25x^2\left(x-3y\right)-15\left(3y-x\right)\)

\(=25x^2\left(x-3y\right)+15\left(x-3y\right)\)

\(=\left(x-3y\right)\left(25x^2+15\right)\)

\(=\left(x-3y\right)\cdot5\cdot\left(5x^2+3\right)\)

b: \(x^4-5x^2+4\)

\(=x^4-x^2-4x^2+4\)

\(=\left(x^4-x^2\right)-\left(4x^2-4\right)\)

\(=x^2\left(x^2-1\right)-4\left(x^2-1\right)\)

\(=\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)

Bình luận (0)
Mai Anh Pen Tapper
Xem chi tiết
Phương An
18 tháng 8 2016 lúc 22:17

\(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{a^3+2a^2+2a+1-2a-2}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{a^3+2a^2+2a+1}{a^3+2a^2+2a+1}-\frac{2\left(a+1\right)}{a^3-a^2+a+a^2-a+1+2a^2+2a}\)

\(=1-\frac{2\left(a+1\right)}{a\left(a^2-a+1\right)+\left(a^2-a+1\right)+2a\left(a+1\right)}=1-\frac{2\left(a+1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)+2a\left(a+1\right)}\)

\(=1-\frac{2\left(a+1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2-a+1+2a\right)}=1-\frac{2}{a^2+a+1}\)

a lẻ => a2 + a + 1 lẻ => A tối giảna chẵn => a2 + a + 1 lẻ => A tối giản

   

Bình luận (2)