Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Ngọc Anh
Xem chi tiết
Ngoc Bich
Xem chi tiết
Tatsuno Nizaburo
13 tháng 1 2016 lúc 19:07

ab + bc + ca = abc
 =>( a * 10 + b ) + ( b * 10 + c ) + ( c * 10 + a ) = a * 100 +b*10 + c
=> a * 11 + b * 11 +c * 11 =a * 100 +b*10 + c
cùng bớt a * 11 + b * 10 +c ở hai vế , ta có : 
b * 1 + c * 10 = a * 89
=> a = 1
 =>b = 9
c = 8

van anh ta
13 tháng 1 2016 lúc 18:57

66 , tick mk đầu tiên nha

tranvandat
13 tháng 1 2016 lúc 19:05

gì vậy mình ko hiểu abc là a.b.c đúng ko

hay abc là 1 số

mai bạn viết rõ ra đi

bài này mình ko biết!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Trang_Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2021 lúc 15:58

Đề thiếu rồi bạn

Nguyễn Trọng Tấn
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
26 tháng 6 2016 lúc 10:05

ab = -6 (1)

bc = -15 (2)

ca = 10 (3)

Từ (1) => \(a=-\frac{6}{b}\) .Thay vào (3) ta được: \(c.\left(-\frac{6}{b}\right)=10\Rightarrow c=10:\left(-\frac{6}{b}\right)=-\frac{5}{3}b\)

Thay \(c=-\frac{5}{3}b\) vào (2) ta được: \(b.\left(-\frac{5}{3}b\right)=-15\Rightarrow-\frac{5}{3}b^2=-15\Rightarrow b^2=9\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b=3\\b=-3\end{cases}}\)

+ Với b = 3 => \(c=\left(-\frac{5}{3}\right).3=-5\) và \(a=-\frac{6}{3}=-2\)

+ Với b = -3 \(\Rightarrow c=\left(-\frac{5}{3}\right).\left(-3\right)=5\) và \(a=\frac{-6}{-3}=2\)

 Vậy \(\orbr{\begin{cases}a=-2,b=3,c=-5\\a=2,b=-3,c=5\end{cases}}\)

Phương Linh
26 tháng 6 2016 lúc 10:02

a= 2

b= -3

c=5

quachtxuanhong23
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
6 tháng 2 2016 lúc 20:48

Vì AB+AC=17 và AB - AC=7.Do đó:

 Cạnh AB là:

    (17+7):2=12(cm)

 Cạnh AC là:

    17-12=5(cm)

Xét tam giác ABC vuông tại A

      Áp dụng định lý Pi-Ta-Go ta có:

  AB2+AC2=BC2

  122+52=BC2

    BC2=169

   BC=13

Vậy cạnh BC=13 cm

 

nguyễn thị hồng quyên
6 tháng 2 2016 lúc 20:40

 

giùm để tròn 100 điểm giúp mình nhé các bạn

ủng hộ mình đầu năm cho may nhé

CHÚC MỪNG NĂM MỚI

Chích cuồq Khiêm thương...
Xem chi tiết
Couple Shinran
16 tháng 4 2016 lúc 17:15

Bạn tự vẽ hình nha!

a.

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

B = C (tam giác ABC cân tại A)

BM = CM (AM là trung tuyến của tam giác ABC)

=> Tam giác ABM = Tam giác ACM (c.g.c)

b.

Tam giác ABM = Tam giác ACM (theo câu a)

=> M1 = M2 (2 góc tương ứng)

mà M1 + M2 = 180 (2 góc kề bù)

=> M1 = M2 = 180/2 = 90

=> AM _I_ BC

( Cái này bạn chứng minh theo cách: AM là trung tuyến của tam giác ABC cân tại A nên AM là đường trung trực của tam giác ABC cũng được. Tại mình sợ bạn chưa học tới)

BM = CM = BC/2 (AM là trung tuyến của tam giác ABC)

=> BM = CM = 10/2 = 5

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABM vuông tại A ta có:

AB^2 = BM^2 + AM^2

13^2 = 5^2 + AM^2

AM^2 = 169 - 25

AM = 12

Ta có: AG = 2/3 AM (tính chất trọng tâm)

=> AG = 2/3 . 12

AG = 8

Vũ Thùy Trâm
Xem chi tiết
lương quốc hoang
18 tháng 1 2020 lúc 12:36

đặt ab/3=ac/4=bc/5=k

=> ab=3k;ac=4k;bc=5k

ta có ab^2 +ac^2=(3k)^2+(4k)^2=9k^2 + 16k^2=25k^5

mà bc^2 = (5k)^2=25k^2

=>tam giác abc là tam giác Vuông

Khách vãng lai đã xóa
Nussi Nga
Xem chi tiết
Nhã Doanh
31 tháng 3 2018 lúc 16:36

Đề thiếu:v

Phải là: M thuộc AB, N thuộc AC

Kien Nguyen
31 tháng 3 2018 lúc 21:12

A B C M N

a) Ta có:

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{3}{5}\)

\(\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

Trong \(\Delta\)ABC có:

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

\(\Rightarrow\) MN//BC (định lí ta lét đảo)

b) Xét \(\Delta\)AMN và \(\Delta\)ABC có:

\(\widehat{A}\) là góc chung

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\) (cmt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\)AMN đồng dạng vs \(\Delta\)ABC

c) Vì MN//BC (cmt)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AB}\)

\(\Rightarrow\) BC = \(\dfrac{MN.AB}{AM}\)

= \(\dfrac{4.5}{3}\) = \(\dfrac{20}{3}\) (cm)

Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Hoàng Yến
13 tháng 3 2020 lúc 20:50

a. Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác vào tam giác ABC:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\\ \widehat{A}+\widehat{A}+30^o+\widehat{A}+30^o=180^o\\ 3\widehat{A}=180^o-60^o=120^o\\\Rightarrow \widehat{A}=40^o\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Yến
13 tháng 3 2020 lúc 20:53

b. Vì M là trung điểm của BC nên suy ra \(AM\perp BC\)\(CM=MB=\frac{BC}{2}=\frac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác AMB, ta có:

\(AM^2+MB^2=AB^2\\ \Rightarrow AM=\sqrt{AB^2-MB^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

Vậy \(AM=8\left(cm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
13 tháng 3 2020 lúc 21:22

a) Vì \(\Delta ABC\) cân tại \(A\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (tính chất tam giác cân).

\(\widehat{B}=\widehat{A}+30^0\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{C}=\widehat{A}+30^0.\)

+ Xét \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (định lí tổng 3 góc trong một tam giác).

=> \(\widehat{A}+\widehat{A}+30^0+\widehat{A}+30^0=180^0\)

=> \(3\widehat{A}+60^0=180^0\)

=> \(3\widehat{A}=180^0-60^0\)

=> \(3\widehat{A}=120^0\)

=> \(\widehat{A}=120^0:3\)

=> \(\widehat{A}=40^0.\)

b) Vì M là trung điểm của \(BC\left(gt\right)\)

=> \(BM=CM=\frac{1}{2}BC\) (tính chất trung điểm).

=> \(BM=CM=\frac{1}{2}.12=\frac{12}{2}=6\left(cm\right).\)

+ Vì \(\Delta ABC\) cân tại \(A\left(gt\right)\)

\(AM\) là đường trung tuyến (vì M là trung điểm của \(BC\)).

=> \(AM\) đồng thời là đường cao của \(\Delta ABC.\)

=> \(AM\perp BC.\)

+ Xét \(\Delta ABM\) vuông tại \(M\left(cmt\right)\) có:

\(AM^2+BM^2=AB^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(AM^2+6^2=10^2\)

=> \(AM^2=10^2-6^2\)

=> \(AM^2=100-36\)

=> \(AM^2=64\)

=> \(AM=8\left(cm\right)\) (vì \(AM>0\)).

Vậy \(AM=8\left(cm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa