Những câu hỏi liên quan
Truong Le Duy
Xem chi tiết
Phạm Huy Hoàng
21 tháng 11 2021 lúc 17:26

Gọi số hạt của nguyên tố A là PA, số proton của nguyên tố B là PB

Theo bài ra ta có: A và B đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ

⇒ PB - PA = 1 (1)

Mặt khác: Tổng số proton của chúng là 25

⇒ PB + PA = 25 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}PB-PA=1\\PB+PA=25\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}PA=12\\PB=13\end{matrix}\right.\)

Cấu hình electron:

12A: 1s22s22p63s2

13B: 1s22s22p63s23p1

 

 

Bình luận (0)
Khánh Vy
Xem chi tiết
hnamyuh
29 tháng 12 2022 lúc 12:34

$12 <$ Số proton trung bình là $25 : 2 = 12,5 < 13$

Vậy hai nguyên tố A và B là $Mg$ và $Al$

Cấu hình e của Mg : $1s^22s^22p^63s^2$

Cấu hình e của Al : $1s^22s^22p^63s^23p^1$

Bình luận (0)
Truong Le Duy
Xem chi tiết
Ho Thi Tuyet
Xem chi tiết
phạm cẩm anh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
28 tháng 10 2021 lúc 17:22

Theo bài ta có: \(Z_A+Z_B=31\)  (1)

Đặt số hiệu nguyên tử của A là Z thì số hiệu nguyên tử B là Z+1.

Thay vào (1) ta đc: \(\left\{{}\begin{matrix}Z_A=Z=15\\Z_B=16\end{matrix}\right.\)

Cấu hình e của A và B là:

 \(A:1s^22s^22p^63s^23p^3\)

\(B:1s^22s^22p^63s^23p^4\)

 

Bình luận (0)
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Diệu Huyền
3 tháng 10 2019 lúc 6:16

Tham khảo:

C và D là 2 nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở 1 chu kỳ trong hệ thống tuần hoàn
⇒pC−pD=−1(I)⇒pC−pD=−1(I)
Trong nguyên tử C, số electron bằng với số notron
⇒eC=pC=nC⇒eC=pC=nC
Số notron của D lớn hơn C là 2 hạt
⇒nD=nC+2⇒nD=nC+2
⇒nD=pC+2⇒nD=pC+2
Tổng số khối của chúng là 51
⇒pC+pD+nC+nD=51⇒pC+pD+nC+nD=51
⇔pC+pD+pC+(pC+2)=51⇔pC+pD+pC+(pC+2)=51
⇔3pC+pD=49(II)⇔3pC+pD=49(II)
Giai (I) và (II) ⇒pC=12;pD=13⇒pC=12;pD=13
CHeC:1s22s22p63s2CHeC:1s22s22p63s2
=> C Ở Ô thứ 12, CK3, nhóm IIA
CHeD:1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^1
=> D Ở Ô thứ 13, CK3, nhóm IIIA

Bình luận (0)
Chann Shizuka
Xem chi tiết
My Mèo
12 tháng 11 2016 lúc 20:15

ZA + ZB = 32

=> { ZA - ZB = 8 =>{ ZA = 20 -> A là Ca

ZA + ZB = 32 ZB = 12 -> B là Mg

Ca: 1s22s22p63s23p64s2

Mg: 1s22s22p63s2

Bình luận (0)
bfshjfsf
Xem chi tiết
Minh Hiếu
23 tháng 10 2021 lúc 4:48

C và D là 2 nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở 1 chu kỳ trong hệ thống tuần hoàn
⇒pC−pD=−1(I)⇒pC−pD=−1(I)
Trong nguyên tử C, số electron bằng với số notron
⇒eC=pC=nC⇒eC=pC=nC
Số notron của D lớn hơn C là 2 hạt
⇒nD=nC+2⇒nD=nC+2
⇒nD=pC+2⇒nD=pC+2
Tổng số khối của chúng là 51
⇒pC+pD+nC+nD=51⇒pC+pD+nC+nD=51
⇔pC+pD+pC+(pC+2)=51⇔pC+pD+pC+(pC+2)=51
⇔3pC+pD=49(II)⇔3pC+pD=49(II)
Giai (I) và (II) ⇒pC=12;pD=13⇒pC=12;pD=13
CHeC:1s22s22p63s2CHeC:1s22s22p63s2
=> C Ở Ô thứ 12, CK3, nhóm IIA
CHeD:1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^1
=> D Ở Ô thứ 13, CK3, nhóm IIIA

Bình luận (0)
nguyễn lê thiên phúc
Xem chi tiết
Thy Anh Vũ
17 tháng 11 2021 lúc 20:38

\(\left\{{}\begin{matrix}z_A+z_B=23\\z_B-z_A=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z_A=11\\z_B=12\end{matrix}\right.\)

=> A là Na: \(1s^22s^22p^63s^1\) thu gọn \(\left[Ne\right]3s^1\)

=> B là Mg: \(1s^22s^22p^63s^2\)

Bình luận (0)