\(\left\{{}\begin{matrix}z_A+z_B=23\\z_B-z_A=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z_A=11\\z_B=12\end{matrix}\right.\)
=> A là Na: \(1s^22s^22p^63s^1\) thu gọn \(\left[Ne\right]3s^1\)
=> B là Mg: \(1s^22s^22p^63s^2\)
\(\left\{{}\begin{matrix}z_A+z_B=23\\z_B-z_A=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z_A=11\\z_B=12\end{matrix}\right.\)
=> A là Na: \(1s^22s^22p^63s^1\) thu gọn \(\left[Ne\right]3s^1\)
=> B là Mg: \(1s^22s^22p^63s^2\)
Hai nguyên tố x và y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng hệ thống tuần hoàn và có tổng số điện tích hạt nhân bằng 25. a xác định số hiệu của x y b viết cấu hình electron nguyên tử X,Y Cho biết vị trí X,Y trong bảng hệ thống tuần hoàn
A và B là hai nguyên tố ở cùng một nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32. Cấu hình electron của A và B lần lượt là
A. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 và 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 2
B. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 và 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 2
C. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 2 và 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6
D. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 và 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 4
Cho 2 nguyên tố A và B ở 2 chu kì kế tiếp nhau và thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn. Số proton của nguyên tử B nhiều hơn số proton của nguyên tử A. Tổng số điện tích hạt nhân của 2 nguyên tố này là 32. Xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn và tên của A, B
Hai nguyên tố A và B thuộc cùng một chu kì và ở hai phân nhóm kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn, tổng số electron trong hai nguyên tử A và B là 25. Vậy cấu hình e của A và B tương ứng là:
A. 1s22s22p63s2 và 1s22s22p63s23p1
B. 1s22s22p63s23p3 và 1s22s22p63s1
C. 1s22s22p63s2 và 1s22s22p63s23p2
D. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p2
hai nguyên tố X và Y ở cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn, có tổng số hiệu nguyên tử là 24, viết cấu hình electron xác định vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn
X và Y là hai nguyên tố trong cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử X và Y bằng 30. Cấu hình electron của X là (biết )
A. 1s22s22p63s23p64s1
B. 1s22s22p2
C. 1s22s22p63s1
D. [Ar]3d54s1
X và Y là hai nguyên tố trong cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử X và Y bằng 30. Cấu hình electron của X là (biết )
A. 1s22s22p63s23p64s1
B. 1s22s22p2
C. 1s22s22p63s1
D. [Ar]3d54s1
Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25. Xác định tên 2 nguyên tố
A. Al, Mg
B. Na, Mg
C. K, Ca
D.Na, K
Câu 4: Hai nguyên tố X và Y thuộc hai nhóm A liên tiếp trong cùng một chu kì của bảng tuần
hoàn và có tổng số điện tích hạt nhân bằng 51. Viết cấu hình electron của X, Y và cho biết vị trí
của X, Y trong bảng tuần hoàn.