Nêu sự kiện nổi bật nhất của cách mạng châu Phi
Câu 1: Trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) sự kiện cách mạng nào nổi bật nhất?
A. Cách mạng Đức.
B. Phong trào cách mạng ở Châu Phi.
C. Cách mạng Tháng Mười Nga.
D. Phong trào cách mạng ở Đông Nam Á.
Câu 2: Sau cách mạng tháng Hai 1917 ở Nga, các Xô viết được thành lập đại biểu cho ai ?
A. Công nhân, binh lính B. Công nhân, nông dân.
C. Công nhân, nông dân, binh lính D. Nông dân, binh lính
Câu 3. Liên bang Cộng hòa XHCN Xô viết được thành lập (12/1922) là
A. dựa trên cơ sở tự nguyện của toàn thể các dân tộc Nga.
B. do sự cưỡng bức của Lênin và Đảng Bônsêvích.
C. do sự hợp tác kinh tế giữa các dân tộc trên đất nước Nga.
D. dựa vào sự giúp đỡ của bên ngoài.
Câu 4: Tại sao giai đoạn 1924-1929 châu Âu ổn định về kinh tế, chính trị?
A. Chính quyền tư sản củng cố được nền thống trị của mình
B. Mâu thuẫn xã hội được giải quyết
C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh
D. Đẩy lùi được các cao trào cách mạng
Sự kiện “Năm châu Phi” có điểm gì nổi bật?
A. Bùng nổ hàng loạt cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước châu Phi
B. 17 quốc gia châu Phi được trao trả độc lập
C. Tất cả các quốc gia châu Phi được trao trả độc lập
D. Là năm “Thế giới đoàn kết với châu Phi” chống chủ nghĩa thực dân
Sự kiện “Năm châu Phi” có điểm gì nổi bật?
A. Bùng nổ hàng loạt cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước châu Phi.
B. 17 quốc gia châu Phi được trao trả độc lập.
C. Tất cả các quốc gia châu Phi được trao trả độc lập.
D. Là năm “Thế giới đoàn kết với châu Phi” chống chủ nghĩa thực dân
Đáp án B
Sự kiện “Năm châu Phi” có 17 quốc gia châu Phi được trao trả độc lập
Năm 1960, ở châu Phi có sự kiện nổi bật nào?
A. Cộng hòa Ai Cập được thành lập.
B. 17 nước châu Phi giành độc lập dân tộc.
C. Chế độ A-pác-thai bị xóa bỏ.
D. Nen-xơn Man-đê-la làm Tổng thống châu Phi.
-Trình bày đặc điểm nổi bật của ngành công nghiệp châu Phi (ngành nào chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu nông nghiệp; sự khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp và cây lương thực ; đặc biệt ngành chăn nuôi)
-Nêu tên các nông sản, sự phân bố của chúng bằng cách hoàn thành nội dung bảng sau:
Bảng 1. Phân bố nông sản chính ở châu Phi.
Ngành trồng trọt chiếm tỉ trọng lớn trong nông nghiệp. Chủ yếu trồng cây công nghiệp để xuất khẩu (thuộc tập đoàn tư bản nước ngoài ) cây lương thực chiếm tỉ trọng ít trong cơ cấu ngành trồng trọt.
Chăn nuôi kém phát triển, hình thức du mục
Nghành trồng trọt chiếm tỉ trọng lượng lớn hơn trong nông nghiệp . Chủ yếu trồng cây công nghiệp để xuất khẩu ( thuộc tập đoàn tư bản nước nghoài ) cây lương thực chiếm tỉ trọng ít hơn cơ cấu ngành trồng trọt
Ngành trồng trọt chiếm tỉ trọng lượng lớn hơn trong nông nghiệp . Chủ yếu trồng cây công nghiệp để xuất khẩu ( thuộc taajo đoàn tư bản nước ngoài ) cây lương thực chiếm tỉ trọng ít hơn cơ cấu nghành trồng trọt
Cuối XIX nổi bật là sự kiện nào? Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội như thế nào? năm 1930, sự kiện làm thay đổi phong trào cách mạng nước ta? Nêu 3 giai đoạn của XIX -> 1954
-Các ý bạnTham khảo#
* Bối cảnh trong nước
Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công xâm lược và từng bước thiết lập bộ máy thống trị ở Việt Nam, biến một quốc gia phong kiến thành thuộc địa nửa phong kiến.
-Về chính trị: Thực dân Pháp áp đặt chính sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của chính quyền phong kiến Nhà Nguyễn; chia Việt Nam thành ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và thực hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng. Thực dân Pháp câu kết với giai cấp địa chủ để bóc lột kinh tế và áp bức chính trị đối với Nhân dân Việt Nam.
-Về kinh tế: Thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột, cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; đầu tư khai thác tài nguyên; xây dựng một số cơ sở công nghiệp, hệ thống đường giao thông, bến cảng phục vụ chính sách khai thác thuộc địa.
-Về văn hóa: Thực dân Pháp thi hành triệt để chính sách văn hóa nô dịch, gây tâm lý tự ti, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan. Mọi hoạt động yêu nước của Nhân dân ta đều bị cấm đoán. Chúng tìm mọi cách bưng bít và ngăn chặn ảnh hưởng của nền văn hóa tiến bộ trên thế giới vào Việt Nam và thi hành chính sách ngu dân để dễ bề cai trị.
-Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, các phong trào yêu nước của Nhân dân ta chống thực dân Pháp diễn ra liên tục và sôi nổi nhưng đều không mang lại kết quả. Phong trào Cần Vương - phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến, do giai cấp phong kiến lãnh đạo đã chấm dứt ở cuối thế kỷ XIX với cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng (năm 1896). Sang đầu thế kỷ XX, khuynh hướng này không còn là khuynh hướng tiêu biểu nữa. Phong trào nông dân, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Yên Thế của Hoàng Hoa Thám kéo dài mấy chục năm cũng thất bại vào năm 1913. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản do các cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh lãnh đạo cũng rơi vào bế tắc. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Nguyễn Thái Học lãnh đạo cũng bị thất bại.
-+ Giai đoạn 1: Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930.
+ Giai đoạn 2: Từ năm 1930 đến năm 1945.
+ Giai đoạn 3: Từ năm 1945 đến năm 1954.
Tham khảo#
* Bối cảnh trong nước
Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công xâm lược và từng bước thiết lập bộ máy thống trị ở Việt Nam, biến một quốc gia phong kiến thành thuộc địa nửa phong kiến.
-Về chính trị: Thực dân Pháp áp đặt chính sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của chính quyền phong kiến Nhà Nguyễn; chia Việt Nam thành ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và thực hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng. Thực dân Pháp câu kết với giai cấp địa chủ để bóc lột kinh tế và áp bức chính trị đối với Nhân dân Việt Nam.
-Về kinh tế: Thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột, cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; đầu tư khai thác tài nguyên; xây dựng một số cơ sở công nghiệp, hệ thống đường giao thông, bến cảng phục vụ chính sách khai thác thuộc địa.
-Về văn hóa: Thực dân Pháp thi hành triệt để chính sách văn hóa nô dịch, gây tâm lý tự ti, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan. Mọi hoạt động yêu nước của Nhân dân ta đều bị cấm đoán. Chúng tìm mọi cách bưng bít và ngăn chặn ảnh hưởng của nền văn hóa tiến bộ trên thế giới vào Việt Nam và thi hành chính sách ngu dân để dễ bề cai trị.
-Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, các phong trào yêu nước của Nhân dân ta chống thực dân Pháp diễn ra liên tục và sôi nổi nhưng đều không mang lại kết quả. Phong trào Cần Vương - phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến, do giai cấp phong kiến lãnh đạo đã chấm dứt ở cuối thế kỷ XIX với cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng (năm 1896). Sang đầu thế kỷ XX, khuynh hướng này không còn là khuynh hướng tiêu biểu nữa. Phong trào nông dân, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Yên Thế của Hoàng Hoa Thám kéo dài mấy chục năm cũng thất bại vào năm 1913. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản do các cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh lãnh đạo cũng rơi vào bế tắc. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Nguyễn Thái Học lãnh đạo cũng bị thất bại.
-+ Giai đoạn 1: Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930.
+ Giai đoạn 2: Từ năm 1930 đến năm 1945.
+ Giai đoạn 3: Từ năm 1945 đến năm 1954.
Nêu đặc điểm nổi bật nhất của ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ của các nước châu Phi?
bạn tham khảo ở đây nha :
BÀI 30 : Kinh tế Châu Phi | Học trực tuyến
Bài 31 : Kinh tế Châu Phi (tiếp theo) | Học trực tuyến
3. Dịch vụ
– Hoạt động kinh tế đối ngoại cuả các nước Châu Phi tương đối đơn giản
– Chủ yếu là nơi cung cấp nguyên liệu thô, xuất khẩu nông sản nhiệt đới .
– Nơi tiêu thụ hàng hoá cho các nước trung bình nhập khẩu máy móc, thiết bị ,…
– 90% thu nhập ngoại tệ nhờ vào xuất khẩu nông sản và khoáng sản.
– Giao thông đường sắt phát triển phục vụ hoạt động xuất khẩu: ven biển vịnh Ghi-nê, khu vực sông Nin và Nam Phi.
1. Nông nghiệp
a. Ngành trồng trọt
– Còn lạc hậu so với thế giới. Có sự khác nhau về tỉ trọng, kĩ thuật canh tác giữa ngành trồng cây công nghiệp để xuất khấu và cây lương thực
b. Ngành chăn nuôi
Không được chú trọng phát triển, chủ yếu là chăn nuôi bò, cừu, dê, lợn …với hình thức chăn thả.
Nêu đặt điểm nổi bật của châu phi
tham khảo
Có thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m; trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. Phần đông của lục địa được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ và đổ sụp, tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp và dài. châu Phi có rất ít núi cao và đồng bằng thấp.
Tham khảo :
Có thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m; trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. Phần đông của lục địa được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ và đổ sụp, tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp và dài. châu Phi có rất ít núi cao và đồng bằng thấp.
Sự kiện nổi bật nhất của tình hình châu Âu đầu thế kỉ XX là
A. nhiều đảng phái chính trị thành lập.
B. đã hình thành hai khối quân sự đối lập nhau.
C. chiến tranh bùng nổ ở nhiều khu vực trên thế giới.
D. giai cấp công nhân giành được quyền lãnh đạo cách mạng.
Đầu thế kỉ XX là thời gian diễn ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), trong đó nổi bật nhất của tình hình châu Âu là sự hình thành hai khối quân sự đối lập đó là phe Liên minh và phe Hiệp ước. Cả hai khối đều ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau, tăng cường chạy đua vũ trang.
Đáp án cần chọn là: B