Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Alayna
Xem chi tiết
Kayoko
28 tháng 11 2016 lúc 20:26

Gọi thời gian tiếng sấm -> tai người đó là t, vận tốc âm truyền trong ko khí là v, khoảng cách giữa người đó & nơi xuất hiện tia sét là s.

Người đó cách nơi xuất hiện tia sét:

s = v . t = 340 . 8 = 2720 (m)

Đ/s: ...

Bình luận (0)
Bich Nga Lê
Xem chi tiết
Bich Nga Lê
13 tháng 1 2022 lúc 20:13

hãy giúp thêm 1 câu nhé các bnhihi

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
13 tháng 1 2022 lúc 20:16

       a)  vì tốc độ ánh sáng lớn hơn tốc độ âm thanh nên nhìn thấy tia chớp trước                                                                                                                                              b,Gọi thời gian tiếng sấm -> tai người đó là t, vận tốc âm truyền trong không khí là v, khoảng cách giữa người đó và nơi xuất hiện tia sét là s.

Người đó cách nơi xuất hiện tia sét:

s = v . t = 340 . 8 = 2720 (m)

Bình luận (0)
ttanjjiro kamado
13 tháng 1 2022 lúc 20:20

a) vì ánh sáng nhanh hơn âm thanh

b)người đó xuất hiện cách tia xét

340.8=2720(m)

Bình luận (0)
Ngọc Thịnh
Xem chi tiết
Hỗ Trợ Học Tập
22 tháng 12 2020 lúc 22:41

Người đó cách nơi xảy ra tiếng sấm :

340 x 4 = 1360 ( m )

Bình luận (0)
ミ★ΉảI ĐăПG 7.12★彡
23 tháng 12 2020 lúc 16:48

Người đó đứng cách xa nơi xảy ra tiếng sấm là:

S = V × t = 340 × 4 = 1360 (m)

Vậy người đó đứng cách xa nơi xảy ra tiếng sấm là 1360m.

Cho mik tick nhá!

Bình luận (1)
Nguyễn Duy Hoàng
Xem chi tiết
Hải Ngô Minh
Xem chi tiết
nguyen tuan minh
Xem chi tiết
Trịnh Quang Duy
Xem chi tiết
Khánh Hạ
24 tháng 6 2017 lúc 13:34

Ký hiệu A; B; C là các vị trí đám mây phát tia chớp tương ứng 1; 2; 3

Gọi D là vị trí người quan sát, S1; S2; S3 là các đường đi của âm thanh và ánh sáng, ta có các phương trình sau:

\(\dfrac{S_1}{c}+20=\dfrac{S_1}{u}\rightarrow S_1\approx6600m\)

\(\dfrac{S_2}{c}+5=\dfrac{S_2}{u}\rightarrow S_2\approx6600m\)

Violympic Vật lý 8

\(\dfrac{S_3}{c}+30=\dfrac{S_3}{u}\rightarrow S_3\approx9900m\)

Đặt S2 = a \(\rightarrow\) S1 = 4a; S3 = 6a

Gọi H là vị trí của đám mây gần người quan sát nhất, DH = h, AH = x.Vận tốc đám mây là v.

Ta có: AB = v . T1

AC = v . (T1 +T2)

Ta được các phương trình:

\(S^2_1=16a^2=h^2+x^2\)(1)

\(S^2_2=a^2=h^2+\left(v.T_1-x\right)^2\)(2)

\(S^2_3=36a^2=h^2+\left(v.T_1+v.T_2-x\right)^2\)(3)

Từ phương trình (1) và (2): 15a2 = v.T1(2x - v.T1)

Từ phương trình (1) và (3): 20a2 = (v.T1 + v.T2)(v.T1 + v.T2 - 2x)

Ta được 2x - v.T1 = \(\dfrac{15a^2}{v.T_1}=v.T_2-\dfrac{20a^2}{v.T_1+v.T_2}\)

Hay v = \(\sqrt{\dfrac{15a^2}{T_1.T_2}+\dfrac{20a^2}{\left(T_1+T_2\right).T_2}}=38,54\)m/s

Thay vào trên ta được: 6412m và h = 1564m

Bình luận (15)
BaoKhanh Pham
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
3 tháng 1 2022 lúc 19:13

\(s=v.t=340.2=680\left(m\right)\\ \Rightarrow A\)

Bình luận (0)