Những câu hỏi liên quan
Trúc Linh
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
26 tháng 9 2021 lúc 11:26

R= R1+R2=10+15=25 ôm

Bình luận (0)
Trần Vô Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 14:43

Chọn B

Bình luận (0)
Mộng Thi Võ Thị
21 tháng 12 2021 lúc 14:55

25 vì mắc nối tiếp thì Rtd=R1+R2

Bình luận (0)
Thiên Kim
21 tháng 12 2021 lúc 15:08

R1+R2=10+15=25Ω

Bình luận (0)
nhunhi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 11 2021 lúc 14:39

 

Cho ba điện trở R1 = R2 = 10 , R3 = 20 . R1 mắc song R2, R1 và R2 mắc nối tiếp với R3. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 10Ω B.15Ω C.20Ω D.25Ω

 

Giải thích:

\(R_3nt\left(R_1//R_2\right)\)

\(R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot10}{10+10}=5\Omega\)

\(R_{tđ}=R_3+R_{12}=20+5=25\Omega\)

Chọn D.

Bình luận (0)
Xin chào
Xem chi tiết
Cuuemmontoan
7 tháng 12 2021 lúc 20:52

 Rtđ = R1 + R2 = 35
(áo dụng công thức là ra=))

Bình luận (2)
:v .....
7 tháng 12 2021 lúc 21:22

Rtđ = R1 + R2 = 15+20= 35

Bình luận (0)
conan kun
Xem chi tiết
nthv_.
9 tháng 10 2021 lúc 16:04

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

a. Điện trở tương đương: R = R1 + R2 + R3 = 15 + 10 + 20 = 45(\(\Omega\))

b + c. Do mạch mắc nối tiếp nên I = I1 = I2 = I3 = 0,5A

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và mỗi điện trở:

U = R.I = 45.0,5 = 22,5(V)

U1 = R1.I1 = 15.0,5 = 7,5(V)

U2 = R2.I2 = 10.0,5 = 5(V)

U3 = R3.I3 = 20.0,5 = 10(V)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 11 2017 lúc 9:38

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R t đ = R 1 + R 2 + R 3  = 5 + 10 + 15 = 30Ω

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc Trường An
Xem chi tiết
level max
19 tháng 12 2022 lúc 20:43

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(Rtđ=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở

\(I=\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{18}{6}=3\left(A\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
19 tháng 12 2022 lúc 21:12

a)\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

b)\(U_1=U_2=U=18V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{15}=1,2A;I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{18}{10}=1,8A\)

c)\(R_2ntR_3\Rightarrow R_{23}=R_2+R_3=10+5=15\Omega\)

\(R_1//\left(R_2ntR_3\right)\)\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_{23}}{R_1+R_{23}}=\dfrac{15\cdot15}{15+15}=7,5\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{7,5}=2,4A\)

Bình luận (0)
nhunhi
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
23 tháng 12 2021 lúc 17:30

Do mắc nối tiếp nên điện trở tương đương là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
Nu Mùa
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
31 tháng 12 2023 lúc 14:46

Mạch có \(R_1ntR_2\)

Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=R_1+R_2=5+3=8\Omega\)

Bình luận (0)