Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
乡☪ɦαทɦ💥☪ɦųα✔
29 tháng 10 2020 lúc 23:15

- Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác , lễ độ thể hiện sự tôn trọng, quý mến của mình đối với mọi người. Lễ độ là biểu hiện của người có văn hóa, có đạo đức.

- Biểu hiện;

    + Tôn trọng, hoà nhã, quý mến, niềm nở đối với người khác.

    + Biết chào hỏi, thưa gửi, cám ơn, xin lỗi...

- Ý nghĩa :

 + Giúp cho quan hệ giữa con người với con người tốt đẹp hơn.

 + Góp phần làm cho xã hội văn minh tiến bộ.

Khách vãng lai đã xóa
乡☪ɦαทɦ💥☪ɦųα✔
29 tháng 10 2020 lúc 23:19

- Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.

- Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hoá.

- Điểm giống và khác nhau giữa lịch sự và tế nhị :  
  + Giống nhau: Lịch sự, tế nhị đều chỉ cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định  xã hội.
  + Khác: Tế nhị là sự khéo léo trong giao tiếp, ứng xử

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Phương Uyên
24 tháng 11 2016 lúc 16:04

Hành vi của bản thân đã thể hiện thái độ lịch sự,tế nhị:khi em mượn cục tẩy của bạn rồi em cảm ơn bạn

Nguyễn Thị Như Ý
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Linh
18 tháng 12 2016 lúc 12:47

Biểu hiện lịch sự tế nhị biểu hiện ở sự hiểu biết những phép tắc, những quy định chung của xã hội trong quan hệ giữa con người với con người . Một số việc làm thể hiện lịch sự tế nhị là nói nhẹ nhàng, biết lắng nghe, biết cảm ơn xin lỗi, biết nhường nhịn.

Cố lên nhabanhqua

Nguyễn Quỳnh Thư
28 tháng 12 2016 lúc 15:31

còn câu nào ko ạ

Video Music #DKN
28 tháng 12 2016 lúc 21:30

Biểu hiện :

Thể hiện ở lời nói và hành vi giao tiếp.

Hiểu biết cách ứng xử trong quan hệ giữa con người với con người.

Những việc làm là: biết cảm ơn,xin lỗi, biết nhường nhịn, biết lắng nghe.

Chúc bạn học tốthihi

Bình Chibi
Xem chi tiết
Lê Thanh Nhàn
13 tháng 12 2016 lúc 18:34

Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
Ăn coi nồi, ngồi coi hướng
Học ăn học nói học gói, học mở
Trước mắt mới nghĩ ra mấy câu hà !!

Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết
le tran nhat linh
24 tháng 4 2017 lúc 18:55

Trả lời

Học sinh tự phân tích hành vi của bản thân thể hiện rõ thái độ lịch sự, tế nhị

Hong Ngoc Khanh
Xem chi tiết
Isolde Moria
29 tháng 11 2016 lúc 17:22

Vào giờ học văn , em đang nghe giảng thì bị 1 một bên canh trêu . Em tức quá hét lớn lên mắng bạn ấy .=> Hành vi của em là thiếu lịch sự , không tôn trọng cô giáo . Đáng ra em nên thưa cô hoặc nhắc bạn trong giờ ra chơi .

Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 11 2016 lúc 21:21
Hành vi thể hiện thái độ tế nhị, lịch sựHành vi không thể hiện thái độ tế nhị, lịch sự
Giữ trật tự khi ở nơi công cộngHét to, nhảy múa, ca hát không đúng lúc ở nơi công cộng
An ủi bạn khi bạn bị các bạn khác trêu trọc vào vấn đề tế nhịBắt đua các bạn trêu trọc một bạn bị "đái dầm" trong lớp
Luôn lắng nghe thầy cô giảng bàiCáu gắt, hét to khi thầy cô giảng bài

 

banoheto
29 tháng 5 2017 lúc 20:33
Hành vi. Thể hiện biểu hiện lịch sự Thể hiện biểu hiện không lịch sự.
Đi ra đường phải ăn mặc lịch thiệp,tế nhị X
Nói leo và làm ồn trong lớp. X
Trêu chọc, nô đùa một bạn có tật xấu trong lớp. X
Ngoan ngoãn, vâng lời thầy, cô trong lớp. X

thanh
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
3 tháng 12 2016 lúc 14:30

 

Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc

Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người hiểu biết, có văn hóa

Lịch sự, tế nhị thể hiện ở lời nói và hành vi giao tiếp, biểu hiện ở sự hiểu biết những phép tắc, những qui định của xã hội trong quan hệ người với người, thể hiện sự tôn trọng ngườI giao tiếp và người xung quanh

Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử thể hiện trình độ văn hóa, đạo đức của mỗi con người

Nữa Vương Hưng
Xem chi tiết
lạc lạc
12 tháng 12 2021 lúc 10:02

tham khảo 

a .----

+Tôn sư trọng đạo là một truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, trong đó: ... Đồng thời, cần coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lý mà thầy cô đã truyền dạy. – Trọng đạo được hiểu  coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người

+ tôn sư trọng đạo được biểu hiện thông qua hành động:

+ Chào hỏi thầy cô bất cứ đâu.  

+ Đến thăm thầy cô nhân ngày 20/11.  

+ Thăm hỏi thầy cô khi thầy cô ốm đau.

 

----

+ Những việc cần làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.

   - Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo.

   - Chăm chỉ học hành.

   - Kính trọng thầy cô giáo dù đã ra trường hoặc không còn hoc

 

-----

+

 cái nghĩa “Tôn sư trọng đạo” được gắn với tính mô phạm, khuôn phép, nhân cách, đạo đức theo đúng lời dạy của đạo Nho. ... Muốn được học trò tôn kính, thầy phải giữ đúng chữ “đạo thầy”, thầy phải là biểu tượng của nhân cách cao đẹp, đạo đức chuẩn mực và tài trí hơn người.

 

----

+Khoan dung là biết tha thứ, bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác;  biết chấp nhận những yếu đuối sai phạm của người khác và giúp họ đứng lên sau vấp ngã. Khoan dung, còn nghĩa  tự tha thứ cho chính mình...

 

 

– Biết lắng nghe để hiểu người khác.

– Biết tha thứ cho người khác.

– Không chấp nhặt, không thô bạo.

 

– Không định kiến, không hẹp hòi khi nhận xét người khác.

– Luôn tôn trọng và chấp nhận người khác

+người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm. Người bao dung, độ lượng sẽ được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.

----

+các tiêu chuẩn danh hiệu về Gia đình văn hóa gồm: 1- Gương mẫu chấp hành chủ trương, chính sách của Ðảng, pháp luật của Nhà nước; tích cực tham gia các phong trào thi đua của địa phương nơi cư trú;

2- Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, tương trợ giúp đỡ mọi người trong cộng đồng;

3- Tổ chức lao động, sản

 

---

:Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ  bảo vệ, tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy.

Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ:

-giúp ta có thêm kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống
-Làm phong phú truyền thống bản sắc dân tộc Việt Nam

 

 

lạc lạc
12 tháng 12 2021 lúc 10:05
 

1/ Em không tán thành thái độ của những người lớn trong khu phố trên.

=> Đó là suy nghĩ ích kỉ, hẹp hòi, không biết bao dung độ lượng.

2/ Nếu ở gần T em sẽ động viên T và giúp T hòa nhập với cộng đồng được tốt hơn.

 

tình huống 2 :

=.> Lan không độ lượng, khoan dung với việc làm vô ý của Hằng. Hành vi của Lan là hành vi cố tình làm điều sai trái, đáng chê trách.

 

Vương Hương Giang
12 tháng 12 2021 lúc 18:30

A)Tôn sư trọng đạo có nghĩa là biết tôn quý hình ảnh người thầy và đạo học của dân tộc ta. Đồng thời biết đề cao và thực hiện đạo lí ở đời. Bởi mục đích của giáo dục là làm cho con người hiểu rõ chân lí, lẽ phải ở đời. Từ đó thực hành đạo lí ấy, đêm đến những điều hữu ích và thiết thực trong cuộc sống này.

* Biểu hiện của tôn sư trọng đạo

   – Lễ phép với thầy, cô giáo.

   – Ra vào lớp xin phép.

   – Làm bài tập và học bài đầy đủ.

   – Thực hiện tốt nội quy của trường, lớp đề ra

Tôn sư là tinh thần tôn trọng, kính trọng…những Thầy Cô đã dạy dỗ chúng ta, những người đã dành hết tâm huyết của cả đời người để truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm sống, lẽ phải ở đời…cho chúng ta. Đạo là con đường, con đường đi tới hoàn thiện nhân cách, sống theo các chuẩn mực đạo đức xã hội, thái độ ứng xử, đạo đức và lý tưởng nghề nghiệp…

Trong xã hội xưa, cái nghĩa “Tôn sư trọng đạo” được gắn với tính mô phạm, khuôn phép, nhân cách, đạo đức theo đúng lời dạy của đạo Nho. ... Muốn được học trò tôn kính, thầy phải giữ đúng chữ “đạo thầy”, thầy phải là biểu tượng của nhân cách cao đẹp, đạo đức chuẩn mực và tài trí hơn người.

 

Nhok Scorpio
Xem chi tiết
nguyễn thị thu hà
19 tháng 3 2017 lúc 7:39

mik chịu bạn ơiucche

Cô gái lạnh lùng
29 tháng 10 2017 lúc 10:53

khó quá bó tay

leuleuleuleuleuleu

pham hong diep
19 tháng 12 2017 lúc 18:35

nhiều thế