điệp ngữ cách quãng là gì
điệp ngữ nối tiếp là gì
điệp ngữ chuyển tiếp là gì
mọi người ơi cho em nhờ xíu..........
nhanh nha, em đang cần gấp............
thanks mọi người trước nha.............
điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điêp ngữ chuyển tiếp là gì ạ??????????????????
1, Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau.
2, Điệp ngữ nối tiếp: những từ ngữ mà tác giả lặp lại đứng trực tiếp cạnh nhau.
3, Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng tròn): từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.
điệp ngữ có các dạng : điệp ngữ cách quãng ; điệp ngữ nối tiếp ;điệp ngữ chuyển tiếp . hay nói các kiểu điệp ngữ trên với các ví dụ minh họa mà em cho là phù hợp , từ đó nếu cách hiểu của em về từng kiểu điệp ngữ (ví dụ trong sách giáo khoa vnen 7 nhé )
(Đoàn Thị Điểm)
=>Đây là: Điệp ngữ vòng : từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ chuyển tiếp)
c)Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
" Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh)
=>Đây là: :Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau.
Chúc bạn học tốt!
* Điệp ngữ cách quãng: Nối với c
* Điệp ngữ nối tiếp: Nối với a
* Điệp ngữ chuyển tiếp: Nối với b
- Điệp ngữ cách quãng: những từ được lặp lại không hoàn toàn giống nhau và ở cách xa nhau.
- Điệp ngữ nối tiếp: những từ được lặp lại đứng liền kề nhau.
- Điệp ngữ chuyển tiếp: Từ ngữ được lặp lại đứng ở cuối câu này và đứng ở đầu câu kia ( còn được gọi là điệp ngữ vòng tròn )
-Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi là điệp ngữ.
-Các dạng điệp ngữ:
+ Điệp ngữ cách quãng
+ Điệp ngữ nối tiếp
Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)
B. Ví dụ minh họa:
+ Điệp ngữ cách quãng
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
-TGT-XQ
+ Điệp ngữ nối tiếp
Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu
Những cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn.
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách áo mở tung, trắng cả trời chiều
-PTD-
+Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
Khi nào dùng điệp ngữ chuyển tiếp ? Khi nào dùng điệp ngữ nối tiếp ? Khi nào dùng điệp ngữ cách quãng ?
Yến Nhi Libra Virgo Hot Girl Sakura:
+ Dùng "Điệp ngữ chuyển tiếp" khi: từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ở ngay đầu câu sau.
+ Dùng "Điệp ngữ nối tiếp" khi: từ ngữ mà tác giả lặp lại đứng trực tiếp cạnh nhau.
+ Dùng "Điệp ngữ cách quãng" khi: Tù ngữ mà tác giả thì ở cách xa nhau.
^_^. Ủng hộ mk nha các bạn!!
1:Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau.
2:Điệp ngữ nối tiếp: những từ ngữ mà tác giả lặp lại đứng trực tiếp cạnh nhau.
3:Điệp ngữ vòng: từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ chuyển tiếp)
nêu cáh hiểu của em về các kiểu điệp ngữ sau:
- Điệp ngữ cách quãng
-Điệp ngữ nối tiếp
-Điệp ngữ chuyển tiếp
Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau.
Điệp ngữ nối tiếp: những từ ngữ mà tác giả lặp lại đứng trực tiếp cạnh nhau.
Điệp ngữ vòng tròn: từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ chuyển tiếp)
Điệp ngữ cách Quãng là những từ ngữ mà câu đó biểu thị
mình thì đang k làm đc
nếu ai cũng như mình k
Nối các dòng sau để có các lí giải đúng về các loại điệp ngữ:
Là phép điệp ngữ mà người ta sắp xếp các từ ngữ được lặp lại liên tiếp nhau, tạo tính chất tăng tiến. (Là điệp ngữ gì?)
Là phép điệp ngữ mà người ta sắp xếp các từ ngữ được lặp giãn cách nhau, tạo ấn tượng nổi bật và tạo tính nhạc. (Là điệp ngữ gì?)
Là phép điệp ngữ mà ở đó, từ ngữ cuối câu được lặp ở đầu câu tiếp theo, làm câu văn, câu thơ liền nhau như một đợt sóng, khắc sâu ấn tượng. (Là điệp ngữ gì?)
Điệp ngữ có dạng : điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng). Hãy nối các kiểu điệp ngữ trên với các ví dụ minh họa mà em cho là phù hợp, từ đó nêu cách hiểu của em về từng kiểu điệp ngữ
(1) Điệp ngữ cách quãng a) Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đứngương muối
còn lại mk lười viết cho nên vẫn còn nếu ai học sách VNEN thì hãy mở trang 112trar lời giúp mk nhé
Câu 1) Điệp ngữ cách quãng nối với câu c
Câu 2) Điệp ngữ nối tiếp nối với câu a
Câu 3) Điệp ngữ chuyển tiếp nối với câu b
Xác định dạng điệp ngữ ở câu sau? *
A. Điệp ngữ chuyển tiếp và nối tiếp.
B.Điệp ngữ cách quãng.
C.Điệp ngữ chuyển tiếp.
D.Điệp ngữ nối tiếp.
1 hãy cho 1 số ví dụ về điệp ngữ cách quãng
2 hãy cho 1 số ví dụ về điệp ngữ nối tiếp
3 hãy cho 1 số ví dụ về điệp ngữ chuyển tiếp
- Điệp ngữ cách quãng:
. Nghe xao động nắng trưa
. Nghe bàn chân đỡ mỏi
. Nghe gọi về tuổi thơ.
- Điệp ngữ nối tiếp:
. Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu
. Những cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn.
. Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
. Sách áo mở tung, trắng cả trời chiều
- Điệp ngữ chuyển tiếp:
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
. Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
. Ngàn dâu xanh ngắt một màu
. Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
Cho vd của điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ vòng và điệp ngữ nối tiếp (không lấy vd trong sgk) giúp mik vs ạ
Điệp ngữ cách quãng :
Mai về Miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim, hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa, tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre, trung hiếu chốn này.
Điệp ngữ vòng :
[...]
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Điệp ngữ nối tiếp :
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mua đông tới
Bà lo đàn gà toi
[...]
Xác định kiểu điệp ngữ trong đoạn thơ dưới đây
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
A. Điệp ngữ cách quãng B. Điệp ngữ nối tiếp
C. Điệp ngữ chuyển tiếp D. Cả B và C đều đúng