Những câu hỏi liên quan
Văn Quang Phạm
Xem chi tiết
hưng phúc
29 tháng 10 2021 lúc 6:38

a. 

- Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{X}{O}}=\dfrac{M_X}{M_O}=\dfrac{M_X}{16}=4\left(đvC\right)\)

=> MX = 64(g)

Vậy X là đồng (Cu)

- Theo đề, ta có:

\(d_{\dfrac{X}{S}}=\dfrac{M_X}{M_S}=\dfrac{NTK_X}{NTK_S}=\dfrac{NTK_X}{32}=8\left(đvC\right)\)

=> NTKX = 256(đvC)

Vậy X là menđelevi (Md)

- Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{X}{Na+S}}=\dfrac{M_X}{M_{Na}+M_S}=\dfrac{M_X}{55}=1\left(lần\right)\)

=> MX = 55(g)

Vậy X là mangan (Mn)

b.

\(PTK_{MgO}=24+16=40\left(đvC\right)\)

\(PTK_{H_2CO_3}=1.2+12+16.3=62\left(đvC\right)\)

\(PTK_{KOH}=39+16+1=56\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=137+\left(14+16.3\right).2=261\left(đvC\right)\)

\(PTK_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\left(14+1.4\right).2+32+16.4=132\left(đvC\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 6 2019 lúc 4:37

Đáp án

Theo đề bài, ta có :

Đề kiểm tra Hóa học 8

Theo đề bài, ta có: M X   =   3 , 5   M O   =   3 , 5   x   16   =   56   : sắt (Fe).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Tân Bảo
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
10 tháng 10 2021 lúc 10:35

a) biết nguyên tử khối của \(O=16\left(đvC\right)\)

ta có: \(X=3,5.16\)\(=56\) \(\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
10 tháng 10 2021 lúc 10:38

b) nguyên tử khối của \(2O\) là: \(2.16=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
10 tháng 10 2021 lúc 10:41

c) nguyên tử \(D\) là: \(\dfrac{56}{4}=14\) \(\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow D\) là Nitơ, kí hiệu là \(N\)

Bình luận (0)
Hương Mai
Xem chi tiết
Triều Ho
Xem chi tiết
Buddy
28 tháng 9 2021 lúc 19:26

MX=1,4.40=56 đvC

=>X là Fe(sắt )

Bình luận (0)
hưng phúc
28 tháng 9 2021 lúc 19:44

Gọi x là khối lượng mol của X.

Theo đề: x = 40 . 1,4

=> x = 56

Từ bảng hóa trị, suy ra:

X là sắt (Fe)

Bình luận (0)
Tuấn Anh
Xem chi tiết
Buddy
11 tháng 1 2022 lúc 21:18

M X =14.2 =28 đvC

=>X là Si (silic)

Bình luận (7)
Lihnn_xj
11 tháng 1 2022 lúc 21:18

\(NTK_X=2.14=28đvC\)

\(\Rightarrow X.là.Silic\left(Si\right)\)

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
11 tháng 1 2022 lúc 21:18

Ta có:

\(M_X=2M_N=2.14=28->X:Si(silic)\)

Bình luận (0)
Trần Thanh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 10 2021 lúc 10:44

Theo bài ta có: \(\overline{M_Z}=2\overline{M_O}=2\cdot16=32\)( Lưu huỳnh S)

                        \(\overline{M_Y}=1,25\overline{M_Z}=1,25\cdot32=40\)(Canxi Ca)

                         \(\overline{M_X}=1,6\overline{M_Y}=1,6\cdot40=64\)( Đồng Cu)

ChấtTên nguyên tốKHHHLoại nguyên tố hóa học
   X   Lưu huỳnh   S  phi kim
   Y   Canxi   Ca  kim loại
   Z   Đồng   Cu  kim loại

 

Bình luận (0)
Tiến Nguyễn
30 tháng 10 2021 lúc 21:50

Lập CTHH và tính PTK của:
a) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố sau với hidro: S(II); N(III); C(IV); Cl(I); P(III)
b) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố sau với oxi: Na; Ca; Al; Pb(IV); P(V); S, C.
c) Các hợp chất được tạo bởi: K và (SO4); Al và (NO3); Fe(III) và (OH); Ba và (PO4)
 

Bình luận (0)
Đặng Huỳnh Trâm
Xem chi tiết
Melting Ice
1 tháng 8 2016 lúc 17:07

1.ta có:

Mx=2S=2.32=64

Mx=64-->đó là ntố đồng

KHHH:Cu

2.ta có:

My=1,5.Mz=1,5.16=24

Mx=1/2.My=1/2.24=12

-->NTK của X là12

KH hóa học của x là C

KH hóa học của y là Mg

Bình luận (3)
nhok_cá_tính
29 tháng 6 2017 lúc 13:12

siêu thế bnvui

Bình luận (0)
hominhhieu1234
16 tháng 2 2023 lúc 21:28

dễ

 

Bình luận (0)