Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vi Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Lan Anh
Xem chi tiết
ngonhuminh
14 tháng 1 2017 lúc 22:18

coi như giải hệ pt

\(\hept{\begin{cases}y=x+1\left(1\right)\\y^2-3y\sqrt{x}+2x=0\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left(y^2-3\sqrt{x}.y+\frac{9x}{4}\right)=\frac{9x}{4}-2x=\frac{x}{2}\\ \)

\(\left(y-\frac{3\sqrt{x}}{2}\right)^2=\left(\frac{\sqrt{x}}{2}\right)^2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{3\sqrt{x}}{2}-\frac{\sqrt{x}}{2}=\sqrt{x}\\y=\frac{3\sqrt{x}}{2}+\frac{\sqrt{x}}{2}=2\sqrt{x}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=x+1\left(3\right)\\2\sqrt{x}=x+1\left(4\right)\end{cases}}\)

\(\left(3\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{4}-1\left(vonghiem\right)\\\left(\sqrt{x}-1\right)^2=0\Rightarrow\sqrt{x}=1\Rightarrow x=1\end{cases}}\)

Vậy chỉ có điểm x=1; y=2 thỏa mãn

Nguyen Thi Thu Huyen
Xem chi tiết
cao minh thành
26 tháng 11 2018 lúc 6:03

Gọi A(x0;y0) là điểm thuộc đồ thị y = x + 1 thỏa mãn đẳng thức

⇒ y0= x0+1⇒ x0=y0-1

Vì A thỏa mãn đẳng thức nên

y02 - \(3y_0\sqrt{x_0}\)+2x0 =0

⇒ y02 -3y0\(\sqrt{y_0-1}+2\left(y_0-1\right)\)=0

mk ms làm đến đây thôi mong bn thông cảm

Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 22:50

Tọa độ giao điểm là:

2x+5m-1=4-3x và y=4-3x

=>5x=4+1-5m và y=-3x+4

=>x=-m+1 và y=-3*(-m+1)+4=3m-3+4=3m+1

x-2y<6

=>-m+1-6m-3<6

=>-7m-2<6

=>-7m<8

=>m>-8/7

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 7 2017 lúc 18:29

Đáp án D

vu thi oanh
Xem chi tiết
Lê Văn Phú
6 tháng 3 2015 lúc 23:27

N(a, 2a-2); M(b, b-4). giải hpt sau

\(\begin{cases}\\\overrightarrow{ON}=k.\overrightarrow{OM}\end{cases}OM^2.ON^2=64\)

dùng pp thế đc 1 phương trình bậc 4 theo 2 hoặc b

 

Trường Nguyễn Công
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2023 lúc 20:51

a: Khi m=-1 thì (d): y=-x+1-(-1)=-x+2

PTHĐGĐ là:

x^2+x-2=0

=>(x+2)(x-1)=0

=>x=-2 hoặc x=1

=>y=4 hoặc y=1

b: PTHĐGĐ là:

x^2-mx+m-1=0

Δ=(-m)^2-4(m-1)

=m^2-4m+4=(m-2)^2>=0

Để (P) cắt (d) tại hai điểm pb thì m-2<>0

=>m<>2

\(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=3\)

=>x1+x2+2 căn x1x2=9

=>\(m+2\sqrt{m-1}=9\)

=>\(m-1+2\sqrt{m-1}=8\)

=>\(\left(\sqrt{m-1}+4\right)\left(\sqrt{m-1}-2\right)=0\)

=>m=5

Hồng Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2024 lúc 10:10

b: Thay m=2 vào (d), ta được:

y=2x-2+1=2x-1

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2=2x-1\)

=>\(x^2-2x+1=0\)

=>(x-1)^2=0

=>x-1=0

=>x=1

Thay x=1 vào (P), ta được:

\(y=1^2=1\)

Vậy: Khi m=2 thì (P) cắt (d) tại A(1;1)

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2=2x-m+1\)

=>\(x^2-2x+m-1=0\)

\(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\cdot1\cdot\left(m-1\right)\)

=4-4m+4

=-4m+8

Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt thì Δ>0

=>-4m+8>0

=>-4m>-8

=>m<2

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m-1\end{matrix}\right.\)

y1,y2 thỏa mãn gì vậy bạn?

Some one
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
2 tháng 1 2022 lúc 22:01

ta có 

\(x^2+y^2-2x+4y=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2=5\)

Vậy tập hợp các điểm thỏa mãn phương trình trên là đường tròn tâm I( 1,-2) bán kính \(\sqrt{5}\)

Khách vãng lai đã xóa