Nêu hiểu biết của em về Nho giáo và Khổng Tử
Câu 1:nêu những hiểu biết của mình về việc làm chính của Ngô Quyền trong công cuộc xây dựng đất nước. Câu 2:Hãy nêu những hiểu biết của em về thành tựu văn hoá,giáo dục thời lý
Câu 1: nêu nội dung của Hiến pháp về chính sách giáo dục
Câu 2: cơ quan hành pháp cao nhất trong bộ máy nhà nước CHXHCNVN là cơ quan nào và nêu hiểu biết của em về cơ quan này
Nêu một số hiểu biết của em về dân cư,văn hóa,tôn giáo tại châu Âu
dân cư :
- Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it, gồm ba nhóm ngôn ngữ chính: nhóm Giecman, nhóm Latinh, nhóm Xlavơ.
văn hóa :
- Do tính chất đa dân tộc nên phần lớn các quốc gia ở châu Âu đều đa dạng về ngôn ngữ và văn hoá.
tôn giáo :
- Phần lớn dân châu Âu theo Cơ đốc giáo, gồm đạo Thiên chúa, đạo Tin Lành và đạo Chính Thống. Ngoài ra, còn có một số vùng theo đạo Hồi.
Người sáng lập Nho giáo, được mệnh danh là "Vạn thế sư biểu" (người thầy của muôn đời). Ông là ai? *
A.Tư Mã Thiên
B. Đường Huyền Trang
C. Đổng Trọng Thư
D. Khổng Tử
Câu 1:Nêu hiểu biết của em về bài hát"Đời sống không già vì có chúng em',nêu ý nghĩa giáo dục thông qua bài hát
Câu 2:Nêu lí thuyết nhịp 44,cách đánh nhịp,lấy ví dụ,minh họa
Em hiểu thế nào về nhan đề Mùa xuân nho nhỏ? Hãy nêu chủ đề của bài thơ.
Nhan đề Mùa xuân nho nhỏ thể hiện sáng tạo độc đáo của Thanh Hải. Nhiều nhà thơ viết về mùa xuân với nhiều sắc thái, cung bậc khác nhau: mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử), Mùa xuân xanh (Nguyễn Bính), Xuân ý, Xuân lòng (Tố Hữu).
Bài thơ này, mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát khao, ước nguyện chân thành của nhà thơ muốn được cống hiến, làm đẹp cho đời
Dựa vào nội dung bài Mùa Xuân Nho Nhỏ kết hợp với những hiểu biết xã hội hãy viết 1 đoạn văn khoàng 2/3 trang giấy trình bày suy nghĩ của em về vai trò của giáo dục đối với cuộc sống mỗi con người
Em hãy nêu những hiểu biết về Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Tham khảo:
Văn Miếu được xây dựng dưới thời vua Lý Thánh Tông (tháng 8 năm 1070), vừa là nơi thờ các bậc thánh nhân Đạo Nho vừa là trường học hoàng gia dành cho Hoàng thái từ. Thái tử Lý Càn Đức, tức vua Lý Nhân Tông chính là học trò đầu tiên của ngôi trường này.