nếu có 3 điện trở mắc song song thì công thức suy ra R tương đương là
Cho hai điện trở R1 và R2. Nếu mắc nối tiếp thì điện trở tương đương của chúng là
Rnt = 100Ω. Nếu mắc song song thì điện trở tương đương của chúng là R// =16Ω. Tìm R1, R2.
gọi R1,R2 lần lượt là x,y(ôm)
->hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=100\\\dfrac{xy}{x+y}=16\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}y=100-x\left(1\right)\\\dfrac{x\left(100-x\right)}{x+100-x}=16\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
giải pt(2)
\(=>\dfrac{100x-x^2}{100}=16< =>-x^2+100x-1600=0\)
\(\Delta=100^2-4\left(-1600\right)\left(-1\right)=3600>0\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}x1=\dfrac{-100+60}{-2}=20\\x2=\dfrac{-100-60}{-2}=80\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}y1=80\\y2=20\end{matrix}\right.\)
vậy (R1;R2)={(20;80),(80;20)}
Hãy chứng minh công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 , R 2 mắc song song là 1 R td = 1 R 1 + 1 R 2 . Từ đó suy ra: R td = R 1 . R 2 R 1 + R 2
Có 3 điện trở giống nhau mắc song song thì điện trở tương đương là:
a. R + 3
b. R
c. 3R
d. R/3
\(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{R}{3}\)
Chọn D
Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với có 2 điện trở mắc nối tiếp, mắc song song.( có chứng minh công thức)
Trong mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua các điện trở là:
\(l_1=\dfrac{U_1}{R_1}\)
\(l_2=\dfrac{U_2}{R_2}\)
Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là \(l=l_1+l_2=\dfrac{U_1}{R_1}+\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{U}{R_{td}}\)
Trong đó U = U1 = U2
Từ đó ta có : \(\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{R_{td}}\)
⇒ \(R_{td}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)
Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với có 2 điện trở mắc nối tiếp, mắc song song.( có chứng minh công thức)
Nối tiếp: \(R_{td}=R_1+R_2+....+R_n\)
Song song:
\(R_{td}=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\)
\(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+.....+\dfrac{1}{Rn}\)
Cho hai điện trở R 1 v à R 2 ( R 1 > R 2 ) . Khi mắc hai điện trở nối tiếp thì điện trở tương đương là 9 Ω, khi mắc chúng song song thì điện trở tương đương là 2 Ω. Mắc R 1 vào nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì dòng qua nó là 1 A. Mắc R 2 vào nguồn trên thì dòng qua nó là 1,5 A. Giá trị của E và r lần lượt là
A. 6 V và 1 Ω.
B. 9 V và 3 Ω.
C. 9 V và 1 Ω.
D. 6 V và 3 Ω.
Hai điện trở mắc song song vào nguồn điện nếu R 1 < R 2 và R 12 là điện trở tương đương của hệ mắc song song thì:
A. R 12 nhỏ hơn R 1 và R 2 . Công suất tiêu thụ trên R 2 nhỏ hơn trên R 1 .
B. R 12 nhỏ hơn R 1 và R 2 . Công suất tiêu thụ trên R 2 lớn hơn trên R 1 .
C. R 12 lớn hơn R 1 và R 2
D. R 12 bằng trung bình nhân của R 1
Hai điện trở mắc song song vào nguồn điện nếu R 1 < R 2 và R 12 là điện trở tương đương của hệ mắc song song thì
A. R 12 nhỏ hơn cả R 1 và R 2 . Công suất tiêu thụ trên R 2 nhỏ hơn trên R 1
B. R 12 nhỏ hơn cả R 1 và R 2 . Công suất tiêu thụ trên R 2
C. R 12 lớn hơn cả R 1 và R 2
D. R 12 bằng trung bình nhân của R 1 và R 2
cho 2 điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp thì điện trở tương đương là 5Ohm. nếu mắc song song thì điện trở tương đương là 1,2Ohm. tính R1 và R2 *vì đây là đề ôn tuyển sinh 10 ạ :"(
Trường hợp 2 điện trở R1 R2 mắc nối tiếp
=>\(R1+R2=5\left(ôm\right)\)(1)
Trường hợp 2 điện trở R1 R2 mắc song song
=>\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=1,2\left(ôm\right)\)
=>\(=>\dfrac{R1.R2}{5}=1,2=>R1.R2=6\left(ôm\right)\)(2)
từ (1)(2) ta có\(\left\{{}\begin{matrix}R1+R2=5\\R1.R2=6\end{matrix}\right.\)là nghiệm pt: \(t^2-5t+6=0=>\Delta=\left(-5\right)^2-4.6=1>0\)
=>x1=\(\dfrac{5+\sqrt{1}}{2}=3\)
x2=\(\dfrac{5-\sqrt{1}}{2}=2\)
với R1=x1=3 ( ôm)=> R2= 2(ôm)
R1=x2=2(ôm)=>R2=3 ôm