Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Quỳnh Như
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
19 tháng 9 2021 lúc 10:08

- Từ đa nghĩa (cách gọi khác từ nhiều nghĩa) là những từ có một số nghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc tính khác nhau của một đối tượng, hoặc biểu thị những đối tượng khác nhau của thực tại.

Khách vãng lai đã xóa
Kylie Bong
Xem chi tiết
Dương Thu Hằng
29 tháng 11 2019 lúc 21:35

2. Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận. ... Từ mượn xuất hiện trong một ngôn ngữ khi từ đó được nhiều người nói ngôn ngữ đó sử dụng và mang một ý nghĩa nhất định.

5.Danh từ là từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng,...

6.Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. ... Ví dụ: cụm danh từ Thảo Cầm Viên.

7. số từ là những từ loại dùng để chỉ số lượng và thứ tự của sự vật nào đó. Chẳng hạn như trong câu "có ba quyển sách trên bàn", thì từ ba là số từ.

8.Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian và thời gian.

9.Động từ là các từ ngữ dùng biểu thị các hoạt động, trạng thái của sự vật, hiện tượng hoặc của con người.

Khách vãng lai đã xóa
Why?
29 tháng 11 2019 lúc 21:51

giở quyển SGK ra bn #

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn trung hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
4 tháng 5 2021 lúc 22:56

Câu 1: Phương thức biểu đạt của đoạn trích trên là: Nghị luận.

Câu 2: “đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu”, từ “sâu” ở đây là tính từ. “Sâu” có nghĩa là: sâu sắc, sâu rộng.

Câu 3: Hai câu có BPTT so sánh là:

 " đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ.....tay không mà về" và " thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý"

Tác dụng: 

-Biện pháp so sánh giúp người đọc hiểu rõ hơn về cách đọc sách, qua đó thể hiện tác giả đã khéo léo phê phán những con người không biết cách đọc sách.

Câu 4: Em đồng ý với ý kiến sau: “Sách luôn có ích cho con người” vì: Đọc sách giúp cho em có được vốn kiến thức sâu rộng; Đọc sách giúp tăng cường khả năng giao tiếp; Đọc sách giúp rèn luyện năng lực tưởng tượng, liên tưởng, sáng tạo; Đọc sách giúp rèn luyện năng lực ngôn ngữ; Đọc sách giúp sống tốt hơn.

hien bui
Xem chi tiết
Phạm Minh Tuệ
18 tháng 2 2023 lúc 13:31

theo mik là từ ghép tổng hợp á

NONAME
18 tháng 2 2023 lúc 13:39

từ ghép đẳng lập nha

 

NONAME
18 tháng 2 2023 lúc 13:40

nó là ghép đẳng lập vì khi đứng riêng nó vẫn có nghĩa

pham hue linh
Xem chi tiết
Ice Wings
22 tháng 1 2016 lúc 11:57

nếu  là sai bạn ạ. Vì đường một bên là đường đi xe cộ còn 1 bên là đường ăn. Cả 2 cái này ko có quan hệ gì với nhau => là từ đồng âm

không bít
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 11 2021 lúc 11:48

D

Thư Phan
20 tháng 11 2021 lúc 11:50

D

Nguyễn Văn Phúc
20 tháng 11 2021 lúc 11:50

D

Nguyên TiếnDung
Xem chi tiết
Simp shoto không lối tho...
24 tháng 1 2021 lúc 16:38

Tham khảo

Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.

– Từ đồng nghĩa có hai loại: những từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái ý nghĩa) và từ đồng nghĩa không hoàn toàn (có sắc thái ý nghĩa khác nhau, đây là từ gần nghĩa). 

– Có hiện tượng từ đồng nghĩa bởi vì trong tiếng Việt có vốn từ ngữ vô cùng đa dạng, phong phú để gọi tên một sự vật. Do đó, có những từ cùng nghĩa hoặc gần nghĩa (nghĩa cơ bản giống nhau nhưng mỗi từ thường mang sắc thái riêng khi sử dụng ở các văn cảnh khác nhau)

Nguyễn Phương Vi
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
17 tháng 10 2021 lúc 13:38

vội vã

chicothelaminh
Xem chi tiết
nguyễn thị minh ngọc
1 tháng 12 2016 lúc 19:16

đồng nghĩa với từ gì vậy , mình ko hiểu ?

Cửu vĩ linh hồ Kurama
1 tháng 12 2016 lúc 19:19

Viết cẩn thận xem nào!Nhìn chả hiểu cái gì cả!?

ngọc... Zzz...o0o...Zzz
1 tháng 12 2016 lúc 19:25

ko hiểu j cảnhonhung