I. BẢN BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
Câu 1(1.5đ):
- Các nhân vật có mặt trong đoạn văn là: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Các nhân vật tham gia vào câu chuyện là: ………………………………………..
- Dế Mèn xưng tôi có tác dụng làm câu chuyện được kể trở nên………………… ………………………………………………………………………………………
Câu 2 (2đ): Điền vào ô trống những từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa với các từ miêu tả hình dáng tính cách của Dế Mèn trong đoạn văn:...
Đọc tiếp
I. BẢN BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
Câu 1(1.5đ):
- Các nhân vật có mặt trong đoạn văn là: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Các nhân vật tham gia vào câu chuyện là: ………………………………………..
- Dế Mèn xưng "tôi" có tác dụng làm câu chuyện được kể trở nên………………… ………………………………………………………………………………………
Câu 2 (2đ): Điền vào ô trống những từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa với các từ miêu tả hình dáng tính cách của Dế Mèn trong đoạn văn:
|
Tính từ miêu tả hình dáng
|
Từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa
|
Tính từ miêu tả tính cách
|
Từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa
|
cường tráng
|
khỏe mạnh
|
tợn
|
liều lĩnh
|
mẫm bóng
|
|
xốc nổi
|
|
cứng
|
|
hung hăng
|
|
nhọn hoắt
|
|
hống hách
|
|
ngắn hủn hoẳn
|
|
|
|
đen nhánh
|
|
|
|
hùng dũng
|
|
|
|
- Cách dùng từ của tác giả đã thể hiện được điều gì? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3(1.5đ): Nhận xét về thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt (biểu hiện qua lời lẽ, cách xưng hô, giọng điệu,...)
Trả lời:
- Đặt tên cho người hàng xóm của mình là ………………………thể hiện thái độ …………………………………………………………………………………….
- Những chi tiết trong văn bản thể hiện cái nhìn khinh thường của Dế Mèn dành cho Dế Choắt: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Dế Mèn xưng hô với Dế Choắt là: xưng …………. gọi Dế Choắt là ……………..