Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xin chờ thông tin từ bạn
Xem chi tiết
Xin chờ thông tin từ bạn
30 tháng 12 2020 lúc 20:30

giúp mình đi mà mai là ngày 31 /12 đó giúp điiiiiiii nhaaaaaaahuhu

Nguyễn Phương
Xem chi tiết

Cuộc kháng chiến như sau : vào năm 218 TCN , vua Tần sai quân đánh xuống phương nam , nơi người Lạc Việt và người Tây Âu sinh sống quộc kháng chiến bùng nổ.Sau 6 năm chiến kiên cường và quyết liệt kháng chiến đã dành thắng lợi.

 cái này mk đã rút gọn,tóm tắt các ý chính vào nha bn! Chúc bn học tốt!!!yeu

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 1 2021 lúc 14:23

- Hoàn cảnh:

+ Vào cuối thế kỉ III TCN - đời vua Hùng thứ 18, đất nước Văn Lang không còn yên bình như trước nữa. "Vua không lo sửa sang võ bị, chỉ ham ăn uống, vui chơi. Lụt lội xảy ra, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn".

+ Năm 218 TCN, vua Tần sai quân đánh xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi. Sau 4 năm chinh chiến, quân Tần kéo đến vùng Bắc Văn Lang, nơi người Lạc Việt cùng sống với người Tây Âu (hay Âu Việt), vốn có quan hệ gần gũi với nhau từ lâu đời.

- Diễn biến:

+ Cuộc kháng chiến bùng nổ. Người thủ lĩnh Tây Âu bị giết nhưng nhân dân Tây Âu - Lạc Việt không chịu đầu hàng, sử cũ Trung Quốc chép: “Người Việt trốn vào rừng, không ai chịu để quân Tần bắt... Rồi họ đặt người kiệt tuấn lên làm tướng, ngày ở yên, đêm đến ra đánh quân Tần”.

+ Người kiệt tuấn đó là Thục Phán.

- Kết quả:

+ Cuộc chiến đấu kiên cường, quyết liệt của cư dân Tây Âu - Lạc Việt đã làm quân Tần như “đóng binh ở đất vô dụng, tiến không được, thoái không xong".

+ Sáu năm sau, “người Việt đã đại phá quân Tần, giết được Hiệu úy Đồ Thư”. Nhà Tần phải hạ lệnh bãi binh.

hải yến
8 tháng 3 2022 lúc 8:49

-Vào năm 218 TCN , vua Tần sai quân đánh xuống phương nam , nơi người Lạc Việt và người Tây Âu sinh sống quộc kháng chiến bùng nổ.Sau 6 năm chiến kiên cường và quyết liệt kháng chiến đã dành thắng lợi.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
31 tháng 3 2017 lúc 10:30

Cuộc kháng chiến của nhân dân Tây Âu - Lạc Việt chống quân xâm lược Tần :
- Buổi đầu cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Tây Âu — Lạc Việt gặp nhiều khó khăn, quân thù hung bạo, người thủ lĩnh Tây Âu bị giết..., nhưng nhân dân không chịu hàng mà trốn vào rừng, tiếp tục cuộc kháng chiến.
- Dưới sự lãnh đạo của Thục Phán, nhân dân Tây Âu - Lạc Việt đã kiên cường chiến đấu, đẩy quân Tần vào thế "đóng binh ở đất vô dụng, tiến không được, thoái không xong", năm 208 TCN thì giành được thắng lợi, nhà Tần phải hạ lệnh bãi binh.

Nguyễn Bình Phương Nhi
31 tháng 3 2017 lúc 10:40

Cuộc kháng chiến của nhân dân Tây Âu - Lạc Việt chống quân xâm lược Tần :
- Buổi đầu cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Tây Âu — Lạc Việt gặp nhiều khó khăn, quân thù hung bạo, người thủ lĩnh Tây Âu bị giết..., nhưng nhân dân không chịu hàng mà trốn vào rừng, tiếp tục cuộc kháng chiến.
- Dưới sự lãnh đạo của Thục Phán, nhân dân Tây Âu - Lạc Việt đã kiên cường chiến đấu, đẩy quân Tần vào thế "đóng binh ở đất vô dụng, tiến không được, thoái không xong", năm 208 TCN thì giành được thắng lợi, nhà Tần phải hạ lệnh bãi binh.



Lê Thái Khả Hân
31 tháng 3 2017 lúc 13:48

Cuộc kháng chiến của nhân dân Tây Âu - Lạc Việt chống quân xâm lược Tần :
- Buổi đầu cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Tây Âu — Lạc Việt gặp nhiều khó khăn, quân thù hung bạo, người thủ lĩnh Tây Âu bị giết..., nhưng nhân dân không chịu hàng mà trốn vào rừng, tiếp tục cuộc kháng chiến.
- Dưới sự lãnh đạo của Thục Phán, nhân dân Tây Âu - Lạc Việt đã kiên cường chiến đấu, đẩy quân Tần vào thế "đóng binh ở đất vô dụng, tiến không được, thoái không xong", năm 208 TCN thì giành được thắng lợi, nhà Tần phải hạ lệnh bãi binh.

Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Võ Nguyễn Gia Khánh
4 tháng 12 2016 lúc 21:20

Cuộc kháng chiến của nhân dân Tây Âu - Lạc Việt chống quân xâm lược Tần :
- Buổi đầu cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Tây Âu — Lạc Việt gặp nhiều khó khăn, quân thù hung bạo, người thủ lĩnh Tây Âu bị giết..., nhưng nhân dân không chịu hàng mà trốn vào rừng, tiếp tục cuộc kháng chiến.
- Dưới sự lãnh đạo của Thục Phán, nhân dân Tây Âu - Lạc Việt đã kiên cường chiến đấu, đẩy quân Tần vào thế "đóng binh ở đất vô dụng, tiến không được, thoái không xong", năm 208 TCN thì giành được thắng lợi, nhà Tần phải hạ lệnh bãi binh.

haha Have a nice day for you!

Thảo Phương
21 tháng 12 2017 lúc 12:56

Cuộc kháng chiến của nhân dân Tây Âu – Lạc Việt chống quân xâm lược Tần:

Buổi đầu cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Tây Âu: Lạc Việt gặp nhiều khó khăn, quân thù hung bạo, người thủ lĩnh Tây Âu bị giết,... nhưng nhân dân không chịu đầu hàng mà trốn vào rừng, tiếp tục cuộc kháng chiến.

Họ đặt người tuấn kiệt lên làm tướng, ngày ở yên, đêm đến ra đánh quân Tần. Đây là chủ trương quyết tâm bảo vệ nền độc lập dân tộc và tinh thần sáng tạo của nhân dân Tây Âu và Lạc Việt.

Cuối cùng, dưới sự lãnh đạo của Thục Phán, nhân dân Tây Âu – Lạc Việt đã kiên cường chiến đấu, đẩy quân Tần vào thế "đóng đinh ở đất vô dụng, tiến không được, thoái không xong", năm 208 TCN thì giành được thắng lợi, nhà Tần phải hạ lệnh bãi binh.

Kieu Diem
7 tháng 1 2019 lúc 19:49

Võ Nguyễn Gia Khánh4 tháng 12 2016 lúc 21:20

Cuộc kháng chiến của nhân dân Tây Âu - Lạc Việt chống quân xâm lược Tần :
- Buổi đầu cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Tây Âu — Lạc Việt gặp nhiều khó khăn, quân thù hung bạo, người thủ lĩnh Tây Âu bị giết..., nhưng nhân dân không chịu hàng mà trốn vào rừng, tiếp tục cuộc kháng chiến.
- Dưới sự lãnh đạo của Thục Phán, nhân dân Tây Âu - Lạc Việt đã kiên cường chiến đấu, đẩy quân Tần vào thế "đóng binh ở đất vô dụng, tiến không được, thoái không xong", năm 208 TCN thì giành được thắng lợi, nhà Tần phải hạ lệnh bãi binh.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 9 2017 lúc 17:45

* Giai đoạn Lý Nam Đế lãnh đạo chống quân xâm lược Lương:

   - Tháng 5 – 545, nhà Lương cử Dương Phiêu và Trần Bá Tiên đem quân sang xâm lược nước ta bằng đường thủy và bộ.

   - Trước thế mạnh của giặc, Lý Nam Đế buộc phải rút lui về Hồ Điển Triệt (Vĩnh Phúc).

   - Năm 548, Lý Nam Đế mất.

* Giai đoạn Triệu Quang Phục lãnh đạo chống quân xâm lược Lương:

   - Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ và thực hiện đánh du kích để chống quân xâm lược.

   - Năm 550, nghĩa quân phản công, đánh tan quân Lương. Cuộc khởi nghĩa kết thúc thắng lợi.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hà Trần
31 tháng 3 2017 lúc 15:23

Giai đoạn Lý Nam Đế lãnh đạo chống quân xâm lược Lương

- Tháng 5/545, nhà Lương cử Dương Phiêu và Trần Bá Tiên đem quân sang xâm lược nước ta theo 2 đường thuỷ và bộ.

- Trước thế mạnh của giặc, Lý Nam Đế buộc phải rút quân về Hồ Điển Triệt (Vĩnh Phúc).

- Năm 548, Lý Nam Đế mất .

Giai đoạn Triệu Quang Phục lãnh đạo chống quân xâm lược Lương?

- Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ và thực hiện đánh du kích để chống quân Lương.

- Năm 550 nghĩa quân phản công , đánh tan quân Lương -> Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi .

Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi:

- Do sự lãnh đạo tài bà của Triệu Quang Phục.

- Được nhân dân ủng hộ nhiệt tình.

- Quân Lương bị dồn vào thế bị động, chán nản.

Nguyễn Thiên Trang
26 tháng 5 2017 lúc 8:58

Gia đoạn Lý Nam Đế lãnh đạo chóng quân xâm lược Lương

Hỏi đáp Lịch sử

Nguyễn Thị Mai Thanh
27 tháng 5 2017 lúc 22:37

-Quân địch: Tháng 5-545 tiến vào Vạn Xuân theo hai đường thủy bộ

-Quân ta nghênh chiến ở Lục Đầu\(\rightarrow\)Quân giặc truy kích lùi về cửa sông Tô Lịch\(\rightarrow\)lùi về Gia ninh\(\rightarrow\)lùi về hồ Điển Triệt\(\rightarrow\)lùi về Động Quất Lão

Năm 548 Lý Nam Đế mất

Minh Nhật
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thư
13 tháng 6 2016 lúc 22:31

 Cuộc kháng chiến chống quân lương xâm lươc diễn ra là:

- Tháng 5/545, nhà Lương cử tướng Dương Phiêu và Trần Bá Tiên chỉ huy một đạo quân lớn tiến xuống Vạn Xuân.

- Quân ta do Lý Nam Đế lãnh đạo chống không nổi lui về giữ thành ở cửa sông Tô Lịch, rồi về giữ thành Gia Ninh (Phú Thọ), rồi về Hồ Điển Triệt. Sau đó, vào động Khuất Lão (Tam Nông_ Phú Thọ). Năm 548, Lý Nam Đế mất.

bảo nam trần
13 tháng 6 2016 lúc 22:32

- Tháng 5 năm 545 , vua Lương cử Dương Phiêu làm Thứ sử Giao Châu , cùng với tướng Trần Bá Tiên chỉ huy một đạo quân lớn theo hai đường thủy , bộ tiến xuống Vạn Xuân.

- Lý Nam Đế chống cự không nổi , phải lui về giữ thành ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội). Thành bị vỡ , lão tướng Phạm Tu tử trận. Lý Nam Đế phải đem quân ngược sông Hồng về giữ thành Gia Ninh (Việt Trì – Phú Thọ). Đầu năm 546 , quân Lương chiếm được thành Gia Ninh , Lý Nam Đế phải chạy đến miền núi Phú Thọ ; sau đó lại đem quân ra đóng ở hồ Điển Triệt.

- Vào một đêm trời mưa to , gió lớn , Trần Bá Tiên chỉ huy đoàn quân đánh úp vào hồ Điển Triệt. Quân ta tan vỡ , Lý Nam Đế phải chạy vào động Khuất Lão (Tam Nông – Phú Thọ). Anh trai vua là Lý Thiên Bảo cùng Lý Phật Tử (một người trong họ và là tướng của Lý Nam Đế) đem một cánh quân lui về Thanh Hóa. Năm 548, Lý Nam Đế mất.

Miko Thủy
9 tháng 7 2016 lúc 10:52
 

Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược :
Trình bày qua hai thời kì:
- Thời kì do Lý Nam Đế lãnh đạo.
- Thời kì do Triệu Quang Phục lãnh đạo.


 

Phạm Hoài Thu
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
25 tháng 12 2016 lúc 16:02

Mã Viện là một viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam, được vua Hán phong làm Phục ba tướng quân, chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai vạn quân tinh nhuệ), hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu. Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả rồi rút lui.
Mã Viện chiếm được Hợp Phô, liền chia quân thanh hai đạo thuỷ, bộ tiên vào Giao Chỉ. Đạo quân bộ men theo bờ biển, đẵn câv mỏ' đường mà đi, chúng lẻn qua Quy Môn Quan (Tiên Yên - Quảng Ninh), xuống vùng Luc Đầu. Đạo quân thuỷ từ Hợp Phố vượt biển vào sông Bạch Đằng, rồi ngược lên vùng Lục Đầu. Tại đây, hai cánh quân thuỷ, bộ hợp lại ở Lãng Bạc.


Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
Quân ta lùi về giữ cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (thuộc vùng Ba Vì - Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất. Cuối cùng, tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cẩm Khê.
Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân trở về Trung Quốc. Quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần.

Adorable Angel
15 tháng 2 2017 lúc 12:05

Mã Viện là một viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam, được vua Hán phong làm Phục ba tướng quân, chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai vạn quân tinh nhuệ), hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu. Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả rồi rút lui.
Mã Viện chiếm được Hợp Phô, liền chia quân thanh hai đạo thuỷ, bộ tiên vào Giao Chỉ. Đạo quân bộ men theo bờ biển, đẵn câv mỏ' đường mà đi, chúng lẻn qua Quy Môn Quan (Tiên Yên - Quảng Ninh), xuống vùng Luc Đầu. Đạo quân thuỷ từ Hợp Phố vượt biển vào sông Bạch Đằng, rồi ngược lên vùng Lục Đầu. Tại đây, hai cánh quân thuỷ, bộ hợp lại ở Lãng Bạc.


Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
Quân ta lùi về giữ cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (thuộc vùng Ba Vì - Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất. Cuối cùng, tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cẩm Khê.
Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân trở về Trung Quốc. Quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần.

Ngô Phương Thủy
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
1 tháng 3 2016 lúc 20:16

Mã Viện là một viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam, được vua Hán phong làm Phục ba tướng quân, chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai vạn quân tinh nhuệ), hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu. Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả rồi rút lui.
Mã Viện chiếm được Hợp Phô, liền chia quân thanh hai đạo thuỷ, bộ tiên vào Giao Chỉ. Đạo quân bộ men theo bờ biển, đẵn câv mỏ' đường mà đi, chúng lẻn qua Quy Môn Quan (Tiên Yên - Quảng Ninh), xuống vùng Luc Đầu. Đạo quân thuỷ từ Hợp Phố vượt biển vào sông Bạch Đằng, rồi ngược lên vùng Lục Đầu. Tại đây, hai cánh quân thuỷ, bộ hợp lại ở Lãng Bạc.

Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
Quân ta lùi về giữ cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (thuộc vùng Ba Vì - Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất. Cuối cùng, tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cẩm Khê.
Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân trở về Trung Quốc. Quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần.

Nguyễn Trọng Thắng
1 tháng 3 2016 lúc 20:37

a) Diễn biến

- Thời gian kháng chiến: từ thắng 4 năm 42 đến tháng 11 năm 43.

- Mã Viện chỉ huy đạo quân gồm 2 vạn quân tinh nhuệ, 2000 xe, thuyền các loại và nhiều dân phu.

- Quân Hán tấn công Hợp Phố, quân ta chiến đấu dũng cảm và chủ động rút khỏi Hợp Phố.

- Tại Lãng Bạc đã diễn ra những cuộc chiến ác liệt giữa ta và quân Hán.

- Quân ta lui về giữa Cổ Loa và Mê Linh rồi rút về Cấm Khê. 

- Cuối tháng 3 năm 43 ( ngày mùng tháng 2 âm lịch ), Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê.

- Cuộc khán chiến còn tiếp tục tời tháng 11 năm 43.

b)Kết quả

-Mùa thu năm 44 Mã Viện thu quân về nước, quân đi 10 phần khi về còn 4, 5 phần.

c) Ý nghĩa

- Thể hiện ý chí quật cường bất khuất của dân tộc.

Mai Phương
1 tháng 3 2016 lúc 21:42

Lịch sử lớp 6