Tìm và nêu tác dụng của điệp ngữ trong bài thơ Rằm tháng giêng
Ghi lại những điệp ngữ trong bài rằm tháng giêng của hồ chí minh và nêu tác dụng của từng điệp ngữ
HELP! HELP !!!!!!!
RẰM THÁNG RIÊNG
- 2 câu đầu: Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Câu này sử dụng biện pháp so sánh, điệp ngữ. Trong đó điệp ngữ "lồng" đc lặp lại 2 lần.Gợi ra 1 cảnh mộng thơ đẹp, huyền ảo của trăng, có đg nét, 2 màu chủ đạo xám và tối tạo nên vẻ đẹp lộng lẫy, diễn tả sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên 1 bức tranh có hình khối, tầng bậc.
KHUYÊN TIÊU ( RẰM THÁNG GIÊNG )
- 2 câu đầu: Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang, xuân thuỷ, tiếp xuân thiên. Câu thơ đã sd bp điệp ngữ "xuân" và trong đó điệp ngữ này đc lặp lại tận 3 lần. Nhằm nhấn mạnh vẻ đẹp và sự sâu sắc của mùa xuân đg tràn ngập cả đất trời. Trong câu thơ của Bác từ " xuân" không chỉ gợi tả màu xanh của sông nước, trời đất vào xuân mà còn gợi tả sức sống mãnh liệt, trẻ trung căng tràn nhựa sống. Với Bác, yêu trăng, yêu xuân chính là yêu cuộc đời. Trái tim mênh mông của người chan hoà với thiên nhiên, sông núi, hoa lá cỏ cây thật hữu tình.
Bài 1: Tìm trong các bài " bài ca dao số 2 Ca dao than thân", "Qua Đèo Ngang"(nếu có), "Bạn Đến Chơi nhà"(nếu có), "Rằm tháng giêng", "Tiếng gà trưa" tất cả các điệp ngữ và nêu tác dụng của các điệp ngữ đó.
Bài 2: Viết đoạn văn khoản (10-12 câu) nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp quê hương. Trong đoạn văn có sử dung hợp lý một phép điệp ngữ ( gạch chân và chú thích rõ)
Chỉ ra nghệ thuật chính được sử dụng trong hai câu thơ đầu và nêu tác dụng của bài thơ '' Rằm tháng giêng ''
Em tham khảo:
Nghệ thuật: điệp ngữ.
Thể hiện tỉnh cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và Phong thái ung dung ,tự tại, lạc quan.
Chép lại bài thơ rằm tháng giêng vận dụng phép tu từ điệp ngữ em hãy so sánh bản phiên âm và bản dịch thơ. Rút ra nhận xét
nêu nội dung chính của bài thơ rằm tháng giêng -Hồ Chí Minh và phân tích điệp từ xuân trong câu thơ thứ 2
Phân tích:
-Sử dụng điệp từ "xuân" -> để nhấn mạnh vẻ đẹp và sức sống mùa xuân đang tràn ngập cả đất trời
=> Gợi tả 1 không gian cao rộng, bát ngát, tràn ngập ánh trăng và sức sống của mùa xuân trong đêm rằm tháng giêng
Nội dung: Rằm tháng giêng là bài thơ tứ tuyệt của Bác được sáng tác năm 1948, trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Bài thơ miêu tả ánh trăng ở chiến khu Việt Bắc, thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu sắc và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ.
viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hình ảnh bác hồ trong hai bài thơ cảnh khuya và rằm tháng giêng ( trong đó có sử dụng 1 thành ngữ)
chỉ rõ tác dụng của điệp ngữ trong bài cảnh khuya và ram tháng giêng
tìm phép điệp ngữ và cho biết dạng điệp ngữ trong khổ thơ cuối cùng của bài thơ và nêu tác dụng của điệp ngữ đó trong bài thơ tiếng gà trưa