Em tham khảo:
Nghệ thuật: điệp ngữ.
Thể hiện tỉnh cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và Phong thái ung dung ,tự tại, lạc quan.
Em tham khảo:
Nghệ thuật: điệp ngữ.
Thể hiện tỉnh cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và Phong thái ung dung ,tự tại, lạc quan.
- Tìm những câu thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên trong các bài thơ của tác giả Xuân Quỳnh và Hồ Chí Minh ( Cảnh khuya, Tiếng gà trưa, Rằm tháng giêng )
- Nhận xét về nghệ thuật sử dụng trong những câu thơ đó?
- Qua đó em có cảm nhận gì về bức tranh thiên nhiên được vẽ lên? tác giả là người như thế nào?
Nêu những điểm giống và khác nhau về nghệ thuật của 3 bài thơ: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng và Tiếng gà trưa?
Chỉ ra nghệ thuật chính được sử dụng trong hai câu thơ đầu bài thơ.
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
Bài 3:
a) Tác giả của bài ''Qua Đèo Ngang'' bà có những tác phẩm xếp vào giai đoạn văn học nào ?
b) Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
c) Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ ?
d) Xác định thể thơ và nêu đặc điểm ?
e) Nghệ thuật chủ yếu được sử dụng ở câu thơ nêu thứ 3 và thứ 4
Câu 3. Nêu biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong hai câu thơ đầu của bài thơ. Tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó? (1.0đ)
Chỉ ra nghệ thuật điệp ngữ được sử dụng trong hai bài thơ "qua đèo ngang'và" bạn đến chơi nhà"
Chỉ ra nghệ thuật điệp ngữ được sử dụng trong bài thơ Qua Đèo Ngang và bài thơ Bạn Đến Chơi Nhà
Chỉ ra đại trong bài “Bánh trôi nước” và nêu tác dụng Chỉ ra các từ láy được sử dụng trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” và nêu tác dụng