Những câu hỏi liên quan
Nghiêm Đức Trung
Xem chi tiết
huyen
Xem chi tiết
thảo
Xem chi tiết
NTB OFFICIAL
Xem chi tiết
tran nguyen bao quan
25 tháng 11 2018 lúc 15:18

a) Ta có hàm số y=(m-2)x+3 có các hệ số: a=m-2;b=3

Hàm số y=2x-1 có các hệ số: a'=2;b'=-1

Ta có ĐTHS// với đường thẳng (d2) và \(b\ne b'\left(3\ne-1\right)\)

\(\Rightarrow a=a'\Leftrightarrow m-2=2\Leftrightarrow m=4\)

Vậy m=4 thì ĐTHS// với đường thẳng (d2)

b) Ta có đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3

Suy ra x=-3;y=0 là nghiệm của phương trình y=(m-2)x+3\(\Leftrightarrow0=\left(m-2\right).\left(-3\right)+3\Leftrightarrow-3=-3m+6\Leftrightarrow-3m=-9\Leftrightarrow m=3\)Vậy m=3 thì đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3

Bình luận (0)
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Takumi Usui
Xem chi tiết
NTB OFFICIAL
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2022 lúc 23:12

Bài 31:

Vì (d)//y=5x+4 nên a=5

=>(d): y=5x+b

Thay x=0 và y=-1 vào (d), ta được:

b+5*0=-1

=>b=-1

Bình luận (0)
NTB OFFICIAL
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
1 tháng 1 2019 lúc 21:01

Bài 35:

(d3) cắt (d1) và (d2)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+1\ne2\\m+1\ne-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m\ne-5\end{matrix}\right.\)

Hoành độ của I là nghiệm của phương trình:

\(2x+5=-4x-1\Leftrightarrow x=-1\)

Thay \(x=-1\) vào phương trình đường thẳng (d1) có:

\(y=-2+5\Leftrightarrow y=3\)

Do đó toạ độ của điểm I là \(\left(-1;3\right)\)

Thay \(x=-1,y=3\) vào phương trình đường thẳng (d3) có:

\(3=-m-1+2m-1\Leftrightarrow m=5\)

Vậy \(m=5\) là giá trị cần tìm

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2022 lúc 23:55

Bài 36:
để hai đường cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung thì

1<>2 và 3-m=m+2

=>-2m=-1

=>m=1/2

Bình luận (0)
Dennis
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2022 lúc 13:43

Bài 1: 

a: Để hàm số đồng biến thì 2m-3>0

hay m>3/2

b: Thay x=1 và y=2 vào y=(2m-3)x-1, ta được:

2m-3-1=2

=>2m-4=2

hay m=3

Vậy: (d): y=3x-1

d: Khi x=-1 thì \(y=3\cdot\left(-1\right)-1=-4< >y_B\)

=>B không thuộc đồ thị

Khi x=0 thì \(y=3\cdot0-1=-1=y_C\)

Do đó: C thuộc đồ thị

Khi x=-1/2 thì \(y=3\cdot\dfrac{-1}{2}-1=\dfrac{-3}{2}-1=-\dfrac{5}{2}< >y_D\)

=>D không thuộc đồ thị

Bình luận (0)