Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
mynguyenpk
Xem chi tiết
Minh Hiền
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
5 tháng 7 2015 lúc 9:54

=(2n+5)2-25

=4n2+20n+25-25

=4n(n+5) chia hết cho 4

Minh Hiền
5 tháng 7 2015 lúc 9:56

tôi có câu trả lời rồi nhưng không biết đúng không nhờ các bạn xem giúp:

ta có: (2n+5)2-25=(2n+5)2-52

                         =(2n+5-5)(2n+5+5)

                         =2n(2n+10)

                         =2.2n(n+5)

                           =4n(n+5) chia hết cho 4

=> (2n+5)2-25 chia hết cho 4 với mọi n thuộc Z

 

$\in$

Hoàng Nhi
Xem chi tiết
Đào Trọng Luân
14 tháng 7 2017 lúc 11:32

Ta có: \(\orbr{\begin{cases}2n+1=4m+1\forall n⋮2\\2n+1=4m+3\forall n̸⋮2\end{cases}}\)n E N

Nếu 2n + 1 = 4m + 1 

=> 22n+1 + 32n+1 = 24m+1 + 34m+1 = ...2 + ...3 = ...5 chia hết cho 5 [theo qui tắc về chữ số tận cùng bạn xem tại https://www.youtube.com/watch?v=p82ydQCe8jg]

Nếu 2n + 1 = 4m + 3

=> 22n+1 + 32n+1 = 24m+3 + 34m + 3 = ...8 + ...7 = ...5 chia hết cho 5 [theo qui tắc về chữ số tận cùng]

Vậy 22n+1 + 32n+1 chia hết cho 5 với mọi n E N

AI THẤY ĐÚNG NHỚ ỦNG HỘ NHÉ

Phạm Anh tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Trương Phúc Uyên Phương
9 tháng 10 2015 lúc 21:22

a hình như lộn đề 

b. a = - ( b + c)

\(\Leftrightarrow a^3=-\left(b+c\right)^3\)

\(\Leftrightarrow a^3=-\left(b^3+3.ab^2+3.a^2b+b^3\right)\)

\(\Leftrightarrow a^3=-b^3-3cb^2-3c^2b-b^3\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3=-3ab\left(a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3=-3bc.-a=3abc\)

chỗ nào ko hiểu gửi thư mik , gửi lun cái đề câu a nhá ^^ 

 

yoai0611
Xem chi tiết
Minh Hồng
5 tháng 2 2021 lúc 11:14

Do \(n\) và \(n+1\) là hai số tự nhiên liên tiếp 

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)⋮2\)

Trường hợp 1: \(n=3k\)

Ta có: \(n⋮3\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)⋮3\) 

Trường hợp 2: \(n=3k+1\)

Ta có \(2n+7=2\left(3k+1\right)+7=6k+9⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)⋮3\)

Trường hợp 3: \(n=3k+2\)

Ta có \(n+1=3k+2+1=3k+3⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)⋮3\)

Vậy \(n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)\) vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3 nên nó chia hết cho 6.

Nguyễn Hà Phong
Xem chi tiết
manh nguyenvan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 9 2021 lúc 15:18

\(a,25^{n+1}-25^n=25^n\left(25-1\right)=25^{n-1}\cdot25\cdot24=25^{n-1}\cdot100\cdot6⋮100,\forall n\)

\(b,n^2\left(n-1\right)-2n\left(n-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n-2\right)⋮6,\forall n\)(vì là 3 số nguyên liên tiếp)

Lấp La Lấp Lánh
18 tháng 9 2021 lúc 15:20

a) \(25^{n+1}-25^n=25^n\left(25-1\right)=25^n.24=25^{n-1}.6.4.25=25^{n-1}.6.100⋮100\forall n\in N\)

b) \(n^2\left(n-1\right)-2n\left(n-1\right)=n^3-3n^2+2n=\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\)

là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên có một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 3

\(\Rightarrow n^2\left(n-1\right)-2n\left(n-1\right)⋮2.3=6\forall n\in Z\)