Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Mai Phương
Xem chi tiết
Ren kougyoku
19 tháng 10 2017 lúc 20:30

*Vẽ ảnh của M, N như hình vẽ sau :

Hỏi đáp Vật lý

- Không nhìn thấy điểm N vì không có tia phản xạ lọt vào mắt ta nên ta không nhìn thấy ảnh N' của N.

- Nhìn thấy điểm M vì tia phản xạ trên gương có đường kéo dài đi qua ảnh M' của M.

Linh Hà
20 tháng 10 2017 lúc 16:06

Vẽ ảnh của M,Nvao hình (chú ý vẽ đúng vị trí của gương,mắt,và các điểm M,N)

-Không nhìn thấy điểm N không có tia phản xạ lọt vào mắt ta nên ta không nhìn thấy ảnh của N trong gương

-Nhìn thấy điểm M tia phản xạ trên gương có đường kéo dài đi qua ảnh của M

Kết quả hình ảnh cho hinh6.3 vat ly 7

Quế Khuất
Xem chi tiết
Trịnh Hoàng Ngọc
4 tháng 10 2016 lúc 20:35

- Không nhìn thấy điểm N vì không có các tia phản xạ lọt vào mắt ta

- Nhìn thấy điểm m vì có các tai phản xạ lọt vào mắt ta

Nguyễn Vũ Đức Hoàng
Xem chi tiết
Linh Phương
11 tháng 10 2016 lúc 22:24

dễ mà

Lê Xuân Mai
14 tháng 10 2016 lúc 21:09

    Thực Hành : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

C1- a) - Đặt bút chì . song song......với gương

           - Đặt bút chì ...vuông góc....với gương

       b) Vẽ hình 1 và hình 2 ứng với hai trường hợp trên.

 

 

 

 

 

                    Hình 1                                                  Hình 2

2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng

C2 - Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm dần.

C4 - Vẽ ảnh của hai điểm M,N vào hình 3 (chú ý về đúng vị trí của gương, mắt và các điểm M,N như hình 6.3 trong SGK vật lý 7 trang 18 ). 

    - Không nhìn thấy điểm ..N....... vì ....Không có tia sáng truyền đến mắt ta........

 

    - Nhìn thấy điểm.....M........vì....Có tia sáng truyền đến mắt ta..............

( ,mấy caí hình pn tự vẽ nha )

Nguyễn Hoàng An
Xem chi tiết
Quàng Như Quỳnh
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
4 tháng 10 2016 lúc 19:28

1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

C1 - a) -Đặt bút chì song song với gương

             -Đặt bút chì vuông góc với gương

b) Tự vẽ hình nhá!

2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng

C2 -Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm dần.

C4. 

Không nhìn thấy điểm Nkhông có tia phản xạ lọt vào mắt ta.

Nhìn thấy điểm Mcó tia phản xạ lọt vào mắt ta.

   

 

Nguyễn Hoàng Hà
Xem chi tiết
Diệu Huyền
25 tháng 9 2019 lúc 9:40

Không nhìn thấy điểm N’ vì các tia sáng từ điểm sáng N tới gương cho các tia phản xạ không lọt vào mắt ta.

Nhìn thấy điểm M’ vì có tia phản xạ trên gương vào mắt ở O có đường kéo dài đi qua M’.

Vũ Minh Tuấn
25 tháng 9 2019 lúc 9:29

Vẽ hình :

Sau khi vẽ chùm tia tới lần lượt từ N và M đến mép trên và dưới của gương ta vẽ được chùm tia phản xạ của chúng trên gương và nhận thấy rằng:

- Chùm tia tới từ N cho chùm tia phản xạ trên gương không truyền tới mắt nên mắt không nhìn thấy điểm N.

- Tương tự chùm tia tới từ M cho chùm tia phản xạ trên gương truyền tới mắt nên mắt nhìn thấy điểm M.

Chúc bạn học tốt!
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 12 2019 lúc 16:22

Dựng ảnh của vật sáng AB qua thấu kính hội tụ. Dùng hai trong ba tia sáng đã học để dựng ảnh B’ của điểm B.

+ Vật AB cách thấu kính d = 36 cm, vật ngoài khoảng OF.

Tia BI đi song song với trục chính nên cho tia ló đi qua F’

Tia tới BO là tia đi quang tâm O nên cho tia ló đi thẳng

Hai tia ló trên giao nhau tại B’, ta thu được ảnh thật B’ của B qua thấu kính.

Từ B’ hạ vuông góc với trục của thấu kính, cắt trục chính tại điểm A’. A’ là ảnh của điểm A. A’B’ là ảnh của AB tạo bởi thấu kính hội tụ.

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

Nhận xét: Ảnh A’B” là ảnh thật ngược chiều với vật khi vật được đặt ngoài khoảng tiêu cự ( Hình 43.4a)

+ Vật AB cách thấu kính d = 8 cm, vật nằm trong khoảng OF.

Tia BI đi song song với trục chính nên cho tia ló đi qua F’

Tia tới BO là tia đi quang tâm O nên cho tia ló đi thẳng

Hai tia ló trên có đường kéo dài giao nhau tại B’, ta thu được ảnh ảo B’ của B qua thấu kính.

Từ B’ hạ vuông góc với trục của thấu kính, cắt trục chính tại điểm A’. A’ là ảnh của điểm A. A’B’ là ảnh của AB tạo bởi thấu kính hội tụ.

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

Nhận xét: Ảnh ảo A’B’ cùng chiều với vật và lớn hơn vật khi vật được đặt trong khoảng tiêu cự (Hình 43.4b)

Trương Khánh Ly
Xem chi tiết
Trương Khánh Ly
23 tháng 9 2016 lúc 18:55

https://www.google.com.vn/search?q=h%C3%ACnh+3.+trang+19+s%C3%A1ch+v%E1%BA%ADt+l%C3%BD+7&rlz=1C1AOHY_enVN708VN708&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=0ahUKEwiql4m4sqXPAhUBLJQKHZ4UC98Q_AUICCgB&biw=1280&bih=929#tbm=isch&q=v%E1%BA%ADt+l%C3%AD+7+th%E1%BB%B1c+h%C3%A0nh+b%C3%A0i+6&imgrc=IY1mi8cVXbDcoM%3A

ảnh ở đây nhé m.n. Ai giúp mk vs, mk cần gấp. ( h/ả : hình 3 trang 19 SGK vật lí 7 )

La Na Na
Xem chi tiết
nguyen thi vang
27 tháng 9 2017 lúc 20:53

Thực Hành : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

C1- a) - Đặt bút chì ....song song...với gương

- Đặt bút chì ...vuông góc....với gương

b) Vẽ hình 1 và hình 2 ứng với hai trường hợp trên.

 

 

 

 

 

Hình 1 Hình 2

2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng

C2 - Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ..............giảm...............

C4 - Vẽ ảnh của hai điểm M,N vào hình 3 (chú ý về đúng vị trí của gương, mắt và các điểm M,N như hình 6.3 trong SGK vật lý 7 trang 18 ).

Vẽ ảnh M' và N' của hai điểm M và N

- Không nhìn thấy điểm Nkhông có tia phản xạ lọt vào mắt ta nên ta không nhìn thấy ảnh N' của N.
 

 

- Nhìn thấy điểm Mtia phản xạ trên gương vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh M' của M

 

Minh Hằng
27 tháng 9 2017 lúc 20:53

Cái này là bài thực hành thì bn phải tự làm hoặc thực hành trên lớp đã

Kudo Shinichi
3 tháng 10 2017 lúc 16:57

Thực Hành : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

C1- a) - Đặt bút chì song song với gương

- Đặt bút chì vuông góc với gương

b) Vẽ hình 1 và hình 2 ứng với hai trường hợp trên.

Hình 1

Hình 2

2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng

C2 - Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm.

C4 - Vẽ ảnh của hai điểm M,N vào hình 3 (chú ý về đúng vị trí của gương, mắt và các điểm M,N như hình 6.3 trong SGK vật lý 7 trang 18 ).

Nhìn thấy điểm M vì tia phản xạ trên gương vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh M' của M

Không nhìn thấy điểm N vì không có tia phản xạ lọt vào mắt ta nên ta không nhìn thấy ảnh N' của N.