Đặt 3 câu về đại từ dùng để trỏ
Lưu ý : không được giống trên mạng , không giống người khác
Đặt 3 câu về đại từ dùng để trỏ
Lưu ý : không giống người khác, không copy mạng
Lưu ý: không copy trên mạng , không được giống người khác
2 câu trả lời Ngữ văn lớp 7 Ôn tập ngữ văn lớp 7- Bác ấy về rồi mẹ ạ!
- Chúng cháu đã nhận được kẹo.
- Pi, mày ăn tối chưa?
- Chúng tôi là học sinh
- Cậu đã về chưa?
- Cô ấy là giáo viên
Đại từ dùng để trỏ đặt 3 câu
Lưu ý: không copy trên mạng , không được giống người khác
Ý bn là đặt câu trong đó có sử dụng đại từ à?
- Bác ấy về rồi mẹ ạ!
- Chúng cháu đã nhận được kẹo.
- Pi, mày ăn tối chưa?
-Chúng mày ăn có ngon không?
-Hôm nay ai trực nhật?
-Bạn có bao nhiêu cái bánh?
Đại từ dùng để trỏ đặt 3 câu
Lưu ý : không copy mạng, không giống người khác
- Sao cậu đi nhanh thế ?
- Hôm qua ai trực nhật ?
- Năm ngoái, ai đi Đà Nẵng ?
Viết đoạn văn(chủ đề tự chọn) có sử dụng đại từ để hỏi và đại từ dùng để trỏ(gạch chân dưới các đại từ đó) lưu ý chỉ dùng đại từ( trỏ người ,trỏ con vật ,trỏ sự việc hoặc dùng để hỏi)
- Hôm nay con đi học thế nào? Trên lớp có gì không con?
- Hôm nay trên lớp con có mấy bạn không làm bài tập về nhà khiến cô giáo rất tức giận mẹ ạ.
- Ôi sao lại không làm bài tập kia chứ
- Thế con có làm đầy đủ bài tập về nhà không?
- Con tất nhiên là có rồi nhưng mà có 1 ý hơi khó nên con chưa làm được, cô giáo cũng bảo khó nên cô sẽ chữa mẹ ạ
- Ừ, nhưng mà con nhớ không nên ỷ vào bài khó mà không chịu suy nghĩ để cô giáo chữa đâu nhé
- Vâng, con nhớ mà mẹ - Nếu như con đạt kết quả tốt ở kì học này, một món quà sẽ được tặng cho con
- Ôi thích quá mẹ ơi!
- Con sẽ cố gắng hết mình. Con sẽ đạt kết quả tốt ở học kì này.
- Đúng rồi. Bây giờ con lên thay đồ rồi xuống ăn cơm nhé!
- Dạ vâng ạ!
Các đại từ được dùng: mẹ, con
Đặt câu với một số đại từ để hỏi dùng để trỏ chung: ai, sao, bao nhiêu
Đặt câu với một số danh từ chỉ người được dùng như đại từ xưng hô: ông, bà, cô, chú, con, cháu
Tham khảo!
Trong lớp, ai cũng phấn khởi khi biết điểm thi học kì.
Sao anh không đi luôn cho sớm?
Nó càng cố gắng bao nhiêu càng nhận về sự thất vọng bấy nhiêu.
1. Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
2. Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
3.Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Đặt câu với 2 Đại từ dùng để trỏ người
Tham khảo
- Đại từ là những từ dùng để trỏ người, sự vật, hành động ,tính chất đã được nhắc đến trong một ngữ cảnh nhất định hoặc dùng để hỏi.
- Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp tròng câu như chủ ngữ, vị ngữ hay phụ ngữ của danh từ, của động từ, của tính từ.
Ví dụ về đại từ dùng để trỏ người:
- Ai mà chẳng thích được ngợi khen.
- Làm sao mà tôi biết được bạn đang nghĩ gì.
- Ta quý mến bạn bao nhiêu bạn sẽ quý mến ta bấy nhiêu.
- Thế nào tớ cũng đến nhé.
Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau về ý nghĩa của con trỏ soạn thảo và con trỏ chuột. Khi ta di chuyển chuột, con trỏ soạn thảo có di chuyển theo không?
* Sự giống nhau và khác nhau về ý nghĩa của con trỏ soạn thảo và con trỏ chuột:
- Giống nhau: Chúng đều là con trỏ trong cửa sổ làm viêc của Word.
- Khác nhau:
+ Con trỏ soạn thảo là một vạch đứng nhấp nháy trên vùng soạn thảo, cho biết vị trí soạn thảo hiện thời.
+ Con trỏ chuột lại có dạng chữ I trên vùng soạn thảo và hình dáng con trỏ chuột có thể thay đổi thành dạng mũi tên hay mũi tên ngược hoặc các dạng khác nhau khi ta di chuyển con trỏ chuột đến những vùng khác nhau trên màn hình.
* Khi ta di chuyển chuột, con trỏ soạn thảo không di chuyển theo.
a) Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, sau khi dẫn ra những tấm gương của sự cống hiến, hi sinh cho kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết :
Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.
Tác giả phải dùng tháo tác nào để có thể nhận rõ sự khác nhau và giống nhau ? Câu văn trên được viết nhằm nhấn mạnh đến sự khác nhau hay sự giống nhau ?
b) Đoạn bàn về việc so sánh đức nhà Lí và nhà Lê trong Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu dẫn dưới đây có cùng mục đích nhấn mạnh sự khác nhau (hoặc giống nhau) như câu trên không ?
Có người hỏi Lê Đại Hành với Lí Thái Tổ ai hơn ?
Trả lời rằng : Về mặt dẹp gian bên trong, đánh giặc bên ngoài để làm mạnh nước Việt ta và ra uy với người Tống thì công của Lí Thái Tổ không bằng Lê Đại Hành gian nan khó nhọc. Về mặt ân uy rõ rệt, lòng người vui vẻ suy tôn, làm cho vận nước lâu dài, để phúc lại cho con cháu thì Đại Hành không biết lo xa bằng Lí Thái Tổ. Thế thì Lí Thái Tổ hơn.
Từ đó suy ra: Thao tác so sánh bao gồm mấy loại chính ?
c) Có người hoài nghi tác dụng của so sánh, vì “mọi so sánh đều khập khiễng”. Anh (chị) có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao ?
Theo anh (chị), để có thể so sánh đúng cách thì ta cần phải chú ý những điều gì ? Hãy chọn những câu trả lời đúng trong số các câu sau :
- Những đối tượng (sự vật, hiện tượng) được so sánh phải có mối liên quan với nhau về một mặt (một phương diện) nào đó
- Những đối tượng được so sánh phải hoàn toàn tương đồng hoặc tương phản với nhau.
- Sự so sánh phải dựa trên những tiêu chí cụ thể, rõ ràng và có ý nghĩa quan trọng đối với sự nhận thức bản chất của vấn đề (sự vật, hiện tượng).
- Những kết luận rút ra từ sự so sánh phải chân thực, mới mẻ, bổ ích, giúp cho việc nhận thức sự vật (hiện tượng, vấn đề) được sáng tỏ và sâu sắc hơn.
Thao tác so sánh. So sánh tinh thần yêu nước của nhân dân ta với đồng bào ta ngày nay
- Câu văn: “Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước nhằm nhấn mạnh sự giống nhau.
b, Đoạn văn của sử gia Lê Văn Hưu sử dụng thao tác so sánh nhằm nhấn mạnh đến sự khác nhau giữa Lý Thái Tổ và Lê Đại hành trong hai việc: “dẹp gian bên trong… để phúc lại cho con cháu”
- Từ (a) và (b) suy ra hao tác so sánh gồm hai loại chính, so sánh nhằm nhận ra sự giống nhau, sự khác nhau
c, Không đồng ý với ý kiến trên. Vì So sánh là một trong những thao tác quan trọng, cần thiết trong lập luận, đời sống, góp phần hỗ trợ tích cực vào quá trình nhận thức của con người
→ Lựa chọn khẳng định 1, 3, 4
Đặt câu đại từ dùng để trỏ: Đặt 3 câu
Đặt câu đại từ dùng hỏi: Đặt 3 câu
* Lưu ý : ko copy trên mạng
- Chúng mày vui không ? ( lời thoại )
- An thích con búp bê Annabelle. Tôi cũng vậy. ( lời thoại )
- Hôm nay ai được hoa điểm tốt ? ( lời thoại )
- Tớ thích không chiếc xe này. Bình cũng thế. ( lời thoại )
- Bạn ấy rất tử tế,đó là Lan.
- Đằng kia là 1 bác nông dân đang cày ruộng.
- Trên cây ổi có 1 đứa trẻ đang ngồi.
- Phải nói em tôi rất ngoan. Nó lại khéo tay nữa.
- Thủy Tinh dâng nước cao bao nhiêu , Sơn Tinh cho núi cao lên bấy nhiêu .
- Thế nào anh cũng đến nhé.