Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sou Ka
Xem chi tiết
Sou Ka
30 tháng 10 2020 lúc 20:35

giúp em với

Khách vãng lai đã xóa
ミŇɦư Ἧσς ηgu lý ミ
30 tháng 10 2020 lúc 20:38


A


BCDFEOa, Vì tứ giác ABCD là hình hình hành

⇒ ⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪AD // BCAD = BC AB = CDAB // CD{AD // BCAD = BC AB = CDAB // CD

Vì AD // BC

⇒ AD // BE

Vì {AD = BCBE= BC{AD = BCBE= BC

⇒ AD = BE

Tứ giác EADB có

{AD // BEAD = BE{AD // BEAD = BE

⇒ Tứ giác EADB là hình bình hành (đpcm)

b, Vì tứ giác EADB là hình bình hành

⇒ AE // BD (1)

Vì {AB = CDDF = CD{AB = CDDF = CD

⇒ AB = DF

Vì AB // CD

⇒ AB // DF

Tứ giác ABDF có

{AB = DFAB // DF{AB = DFAB // DF

⇒ Tứ giác ABDF là hình bình hành

⇒ AF // BD (2)

Từ (1), (2) ⇒ E, A và F thẳng hàng (đpcm)

c, Vì tứ giác EADB là hình bình hành

⇒ AE = BD (3)

Vì tứ giác ABDF là hình bình hành

⇒ AF = BD (4)

Từ (3), (4) ⇒ AE = AF

Vì {AE = AFE, A, F thẳng hàng {AE = AFE, A, F thẳng hàng 

⇒ A là trung điểm của EF

⇒ CA là đường trung tuyến của ΔCEF

Vì DC = DF

⇒ D là trung điểm của EF

⇒ ED là đường trung tuyến của ΔCEF

Vì BE = BC

⇒ B là trung điểm của EC

⇒ FB là đường trung tuyến của ΔCEF

Như vậy

⎧⎩⎨⎪⎪CA là đường trung tuyến của ΔCEF ED là đường trung tuyến của ΔCEFFB là đường trung tuyến của ΔCEF{CA là đường trung tuyến của ΔCEF ED là đường trung tuyến của ΔCEFFB là đường trung tuyến của ΔCEF

⇒ CA, ED, FB đồng quy (tại trọng tâm của ΔCEF) (đpcm)

 học tốt ;-;

Khách vãng lai đã xóa
☣Hoàng Huy☣
30 tháng 10 2020 lúc 20:38
Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành.Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.Tứ giác có một cặp cạnh đối vừa song song và vừa bằng nhau là hình bình hành.Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Mỹ Lệ
Xem chi tiết
Đặng Quý
31 tháng 5 2017 lúc 20:37

Tứ giác

a).ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}FA=AD=BC\\AF\text{//}BC\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\) tứ giác FACB là hình bình hành.

tương tự , tứ giác ABEC cũng là hình bình hành.

b).

ta có tam giác FAB= tam giác ADC (c-g-c) vì:

FA=AD(gt

AB=CD(ABCD là hbh)

góc FAB=góc ADC (đồng vị )

nên \(S_{\Delta FAB}=S_{\Delta ADC}\)

\(S_{AFBC}=S_{\Delta FAB}+S_{\Delta ABC}=S_{\Delta ADC}+S_{\Delta ABC}=S_{ABCD}\)

tương tự, \(S_{ABCD}=S_{ABEC}\)

c).ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}FA=AD\\DC=CE\end{matrix}\right.\) nên AC là đường trung bình của tam giác FDE.

suy ra AC//FE.

đồng thời AC//FB (vì FBCA là hình bình hành)

nên F,B,E thẳng hàng (theo tiên đề Ơ- clit)

d). tứ giác ACEF là hình thang vì AC//FE.

các tam giác FAB, ABC,BCE,ADC có diện tích bằng nhau vì chúng bằng nhau (c-g-c hoặc c-c-c)

\(S_{ACEF}=S_{\Delta FAB}+S_{\Delta ABC}+S_{\Delta BCE}=3S_{\Delta ABC}\)

\(S_{ABCD}=S_{\Delta ABC}+S_{\Delta ADC}=2S_{\Delta ABC}\)

\(S_{FACB}=S_{\Delta FAB}+S_{\Delta ABC}=2S_{\Delta ABC}\)

từ 3 dòng trên, suy ra được: \(S_{ACEF}< S_{ABCD}\)\(S_{ACEF}< S_{FACB}\)

Hoàng Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 20:20

a) Xét tứ giác ABED có

AB//ED(gt)

AB=ED

Do đó: ABED là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Giang Hoàng Gia Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 8:54

1:

ta có:ABCD là hình thoi

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BCD};\widehat{ABC}=\widehat{ADC}\)

Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{EAH}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{BCD}+\widehat{FCD}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{BCD}\)

nên \(\widehat{EAH}=\widehat{FCD}\)

Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{EBC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ADC}+\widehat{ADG}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ADC}\)

nên \(\widehat{EBC}=\widehat{ADG}\)

Ta có: \(DA+AH=DH\)

\(AB+BE=AE\)

\(BC+CF=BF\)

\(CD+DG=CG\)

mà DA=AB=BC=CD và AH=BE=CF=DG

nên DH=AE=BF=CG

Xét ΔHAE và ΔFCG  có

HA=FC

\(\widehat{HAE}=\widehat{FCG}\)

AE=CG

Do đó: ΔHAE=ΔFCG

=>HE=FG

Xét ΔHDG và ΔFBE  có

DH=BF

\(\widehat{HDG}=\widehat{BFE}\)

DG=BE

Do đó: ΔHDG=ΔFBE

=>HG=FE

Xét tứ giác GHEF có

GH=EF

GF=HE

Do đó: GHEF là hình bình hành

2: Gọi O là giao điểm của AC và BD

Ta có: ABCD là hình thoi

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AC và BD

Xét tứ giác AHCF có

AH//CF

AH=CF

Do đó: AHCF là hình bình hành

=>AC cắt HF tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của AC

nên O là trung điểmcủa HF

Ta có: EHGF là hình bình hành

=>EG cắt HF tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của HF

nên O là trung điểm của EG

=>Hình bình hành EHGF và hình thoi ABCD có chung tâm 

Giang Hoàng Gia Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2023 lúc 18:25

1: DH=DA+AH

CG=CD+DG

BF=BC+CF

AE=AB+BE

mà DA=CD=BC=AB và AH=DG=CF=BE

nên DH=CG=BF=AE

góc ADG=180 độ-góc ADC

góc EBF=180 độ-góc ABC

mà góc ADC=góc ABC

nên góc ADG=góc EBF

góc EAB=180 độ-góc BAD

góc GCF=180 độ-góc BCD

mà góc BAD=góc BCD

nên góc EAB=góc GCF

Xét ΔHDG và ΔFBE có

HD=FB

góc HDG=góc FBE

DG=BE

Do đó: ΔHDG=ΔFBE

=>HG=FE

Xét ΔHAE và ΔFCG có

HA=FC

góc HAE=góc FCG

AE=CG

Do đó: ΔHAE=ΔFCG

=>HE=FG

Xét ΔADG và ΔCBE có

AD=CB

góc ADG=góc CBE

DG=BE

Do đó: ΔADG=ΔCBE

=>AG=CE

Xét tứ giác EHGF có

EH=FG

EF=GH

Do đó: EHGF là hình bình hành

2:

Gọi O là giao của AC và BD

ABCD là hình thoi

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AC và BD

Xét tứ giác AGCE có

AG=CE

AE=CG

Do đó: AGCE là hình bình hành

=>AC cắt GE tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm của GE

GHEF là hình bình hành

=>GE cắt HF tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm của HF

=>ĐPCM

3:

ABCD là hình vuông

=>góc BAD=góc ADC=90 độ

Xét ΔHAE vuông tại A và ΔGDH vuông tại D có

HA=GD

AE=DH

Do đó: ΔHAE=ΔGDH

=>HE=GH

Xét hình bình hành EHGF có HE=GH

nên EHGF là hình thoi

Dough
Xem chi tiết
lê thanh tình
23 tháng 11 2021 lúc 18:22

{AD // BCAD = BC AB = CDAB // CD

Vì AD // BC

⇒ AD // BE

Vì {AD = BCBE= BC

⇒ AD = BE

Tứ giác EADB có

{AD // BEAD = BE

⇒ Tứ giác EADB là hình bình hành (đpcm)

b, Vì tứ giác EADB là hình bình hành

⇒ AE // BD (1)

Vì {AB = CDDF = CD

⇒ AB = DF

Vì AB // CD

⇒ AB // DF

Tứ giác ABDF có

{AB = DFAB // DF

⇒ Tứ giác ABDF là hình bình hành

⇒ AF // BD (2)

Từ (1), (2) ⇒ E, A và F thẳng hàng (đpcm)

c, Vì tứ giác EADB là hình bình hành

⇒ AE = BD (3)

Vì tứ giác ABDF là hình bình hành

⇒ AF = BD (4)

Từ (3), (4) ⇒ AE = AF

Vì {AE = AFE, A, F thẳng hàng 

⇒ A là trung điểm của EF

⇒ CA là đường trung tuyến của ΔCEF

Vì DC = DF

⇒ D là trung điểm của EF

⇒ ED là đường trung tuyến của ΔCEF

Vì BE = BC

⇒ B là trung điểm của EC

⇒ FB là đường trung tuyến của ΔCEF

Như vậy

{CA là đường trung tuyến của ΔCEF ED là đường trung tuyến của ΔCEFFB là đường trung tuyến của ΔCEF

Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Nola
Xem chi tiết
Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết