Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hiền
Xem chi tiết
Hải Anh Lê
12 tháng 12 2021 lúc 16:18

A:nguyên tố F,ô 9,nhóm VIIA,chu kì 2

B:nguyên tố Cl,ô 17,nhómVIIA,chu kì 3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 2 2018 lúc 12:11

D

A là oxi và B là photpho.

Công thức oxit cao nhất của B là P 2 O 5 .

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 7 2021 lúc 22:18

a) Vì A và B là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì nhỏ liên tiếp và 2 nhóm liên tiếp trong bảng tuần hoàn.

Tổng số hiệu nguyên tử 4 < Z < 32 

=> A, B sẽ thuộc các chu kỳ nhỏ 

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}Z_A+Z_B=19\\\left|Z_A-Z_B\right|=7\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}Z_A+Z_B=19\\\left|Z_A-Z_B\right|=9\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}Z_A=5\left(B\right)\\Z_B=14\left(Si\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}Z_A=6\left(C\right)\\Z_B=13\left(Al\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

 

 

Bình luận (0)
hnamyuh
22 tháng 7 2021 lúc 22:19

Gọi mang điện của A là p

Suy ra số hạt mang điện của B là : p + 1 + 8 = p + 9

Ta có :

$p + p + 9 = 19 \Rightarrow p = 5$

Vậy 2 nguyên tố A,B là Bo và Silic

A : ô 5 nhóm IIIA chu kì 2 

B : ô 14 nhóm IVA chu kì 3

b)

Gọi CTHH của X là $B_nA_m$

Gọi số proton  của B là p

Suy ra số proton của A là p - 8 + 1 = p - 7

Ta có : 

pn + (p -7)m = 70

Với n = 4 ; m = 3 thì p = 13

Suy ra X là $Al_4C_3$

Bình luận (1)
Thảo Phương
22 tháng 7 2021 lúc 22:25

b) Gọi Công thức của hợp chất cần tìm là AxBy

=> Hợp chất là B3Si4 hoặc Al4C3

Vì hợp chất X tạo ra giữa A và B có tổng số proton bằng 70

\(Z_{B_3Si_4}=5.3+14.4=71\)

\(Z_{Al_4C_3}=13.4+6.3=70\)

=> Chỉ có hợp chất Al4C3 là thỏa mãn

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 1 2017 lúc 6:45

Đáp án đúng : C

Bình luận (0)
Tâm Thanh Hoàng
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 8 2021 lúc 8:58

a)  A, B đứng kế tiếp trong một chu kì của bảng tuần hoàn

=> ZB - ZA=1 (1)

Tổng số điện tích hạt nhân là 25

=> ZA + ZB =25 (2)

(1), (2) => ZA=12 (Mg) ; ZB=13 (Al)

b) Tổng số điện tích hạt nhân là 32

=> Thuộc chu kì nhỏ

=> ZA+ZB=32 (3)

 A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp và cung một phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn. 

=> ZB- ZA=8 (4)

(3), (4) => ZA=20 (Ca) , ZB=12 (Mg)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 8 2021 lúc 8:58

a) Vì A và B đứng liên tiếp trong một chu kì nên ta có:

\(Z_B-Z_A=1\left(1\right)\) (B đứng sau A)

Vì tổng số điện tích hạt nhân A và B là 25 nên ta có:

\(Z_A+Z_B=25\left(2\right)\)

Từ (1). (2) ta lập được hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}Z_B-Z_A=1\\Z_A+Z_B=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=12\\Z_B=13\end{matrix}\right.\)

=> A là Magie (ZMg=12) và B là nhôm (ZAl=13)

Bình luận (1)
HOENEYSUCKLE
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 11 2017 lúc 12:17

Đáp án C

Theo đề bài, ta có: ZX + ZY = 22  (1)

-  Nếu X, Y thuộc hai chu kì nhỏ thì (ZX < ZY): ZY = ZX + 8    (2)

Từ (1) và (2) => ZX =7; ZY = 15.

Vậy X là N, Y là P

-  Nếu X thuộc chu kì nhỏ và Y thuộc chu kì lớn thì: ZY = ZX + 18   (3)

Từ (1) và (3) => ZX = 2; ZY = 20 (loại vì không thảo mãn đề bài)

-  Nếu X, Y thuộc hai chu kì lớn: ZY = ZX + 32   (4)

Từ (1) và (4) => ZX <0 (loại)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 8 2017 lúc 4:04

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 8 2021 lúc 16:18

Vì A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp và cùng một phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn và tổng số điện tích hạt nhân là 32

=> Thuộc chu kì nhỏ 

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_A+Z_B=32\\Z_B-Z_A=8\end{matrix}\right.\)

=> ZB=20 ; ZA=12

=> A là Mg, B là Ca thuộc nhóm IIA

 

Bình luận (3)