Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng thị kim Huế
Xem chi tiết
Huân Bùi
24 tháng 2 2021 lúc 15:47

Gọi BE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là N. Gọi L là hình chiếu của I trên ME.

Dễ thấy ^BNA = 900. Suy ra ΔΔBNA ~ ΔΔBCE (g.g) => BN.BE = BC.BA 

Cũng dễ có ΔΔBMA ~ ΔΔBCK (g.g) => BC.BA = BM.BK. Do đó BN.BE = BM.BK

Suy ra tứ giác KENM nội tiếp. Từ đây ta có biến đổi góc: ^KNA = 3600 - ^ANM - ^KNM

= (1800 - ^ANM) + (1800 - ^KNM) = ^ABM + (1800 - ^AEM) = ^EFM + ^MEF = ^KFA

=> 4 điểm A,K,N,F cùng thuộc một đường tròn. Nói cách khác, đường tròn (I) cắt (O) tại N khác A

=> OI vuông góc AN. Mà AN cũng vuông góc BE nên BE // OI (1)

Mặt khác dễ có E là trung điểm dây KF của (I) => IE vuông góc KF => IE // AB (2)

Từ (1);(2) suy ra BOIE là hình bình hành => IE = OB = const

Ta lại có EM,AB cố định => Góc hợp bởi EM và AB không đổi. Vì IE // AB nên ^IEL không đổi

=> Sin^IEL = const hay ILIE=constILIE=const. Mà IE không đổi (cmt) nên IL cũng không đổi

Vậy I di động trên đường thẳng cố định song song với ME, cách ME một khoảng không đổi (đpcm).

Nguyenthao Linh
Xem chi tiết
Bùi Thị Minh Huyền
2 tháng 12 2016 lúc 19:33
Mình sẽ giúp bạn tìm HI. Mấy cái còn lại tương tự: Vì H là trung điểm của OA=> HA=OA/2 và H nằm giữa o và A => tia AH trùng tia AO. (1) Vì I là trung điểm của A,B => tia AI = AB/2 và I nằm giữa A,B => tia AI trùng Tia AB (2). Từ (1) (2) => tia AH đối tia AI => A nằm giữa H và I. Ta có HA + Ai = HI......Tiếp theo bạn tự giải và tự vẽ hình nhé (mình chỉ nghĩ vậy thôi)
Dung Ka
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
1 tháng 2 2017 lúc 16:01

i-

a.ta có : I là trung điểm đt AB và M là trung điểm của đt AI

   thì :IB và AI = AB:2=8 : 2 = 4cm và IM=AI:2=4:2=2CM

   điểm I nằm giữa hai điểm M,B

=>MI + IB = MB

   2cm + 4cm=MB

               MB=2cm + 4cm

    =>       MB= 6cm

b.ta có : trên tia AB có IB < IN (4cm < 8cm)

  nên : điểm B nằm giữa hai điểm I,N

   => IB + BN = IN

       4cm+BN=8cm

               BN=8cm - 4cm

 =>             BN=4cm

ta có:điểm B nằm giữa hai điểm I,N và IB = BN (=4cm)

     nên : B là trung diểm của đt IN

       

Nguyễn Hà Giang
1 tháng 2 2017 lúc 20:25

mình vẽ hình luôn:

A               M                I                                   B                                N

l-----------------l------------------l------------------------------------l----------------------------------l

Hochocnuahocmai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 1 2022 lúc 22:54

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB(2cm<5cm)

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

=>OA+AB=OB

=>AB=5-2=3(cm)

Trên tia Ox, ta có: OB<OC(5cm<8cm)

nên điểm B nằm giữa hai điểm O và C

=>OB+BC=OC

=>BC=8-5=3(cm)

Ta có: AB=BC

mà A,B,C thẳng hàng

nên B là trung điểm của AC

b: HI=OB/2=5/2=2,5(cm)

IK=AC/2=6/2=3(cm)

HK=HI+IK=2,5+3=5,5(cm)

Võ Thùy Linh
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
22 tháng 8 2017 lúc 12:40

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ đt tâm O đường kính AH cắt AB tại M, AC tại N.

   1. Chứng minh rằng MN là đường kính của đt O và tứ giác BMNC nội tiếp.

   2. Gọi I là trung điểm của BC, lấy P là điểm đối xứng vs A qua I, gọi Q là trung điểm của HP gọi K là giao điểm của MN và AI.

         a, Chứng minh rằng AI vuông góc vs MN

         b, Chứng minh rằng Q là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BMNC

bn đăng những câu này ít người trả lời tử tế lắm ha

Lâm Nhi
Xem chi tiết
khucdannhi
Xem chi tiết

bài này lấy ở đâu vậy bạn

Khách vãng lai đã xóa
linh bui thị
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 10 2023 lúc 20:46

a) Cách vẽ trung điểm A: 

- Đo độ dài đoạn BC

- Đặt mép thước trùng với đoạn BC sao cho vạch 0 trùng với điểm B, khi đó điểm A trùng với vị trí bằng nửa độ dài BC.

- Đánh dấu điểm đó là A.

- Khi đó A là trung điểm của BC.

b) 

- Kéo dài đường thẳng BC về phía B

- Đo độ dài AB. Đặt thước trùng với đoạn AB sao cho vạch 0 trùng với điểm B, khi đó điểm M nằm ở cùng phía với điểm B và BM có độ dài bằng với AB.

Nhận xét:\(AB = BM = AC\).

Hà Quang Minh
8 tháng 10 2023 lúc 20:47

a) Cách vẽ trung điểm A: 

- Đo độ dài đoạn BC

- Đặt mép thước trùng với đoạn BC sao cho vạch 0 trùng với điểm B, khi đó điểm A trùng với vị trí bằng nửa độ dài BC.

- Đánh dấu điểm đó là A.

- Khi đó A là trung điểm của BC.

b) 

- Kéo dài đường thẳng BC về phía B

- Đo độ dài AB. Đặt thước trùng với đoạn AB sao cho vạch 0 trùng với điểm B, khi đó điểm M nằm ở cùng phía với điểm B và BM có độ dài bằng với AB.

Nhận xét:\(AB = BM = AC\).