Những câu hỏi liên quan
Phạm Chí Thành
Xem chi tiết
Hà Phương
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 15:59
Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẩm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái. Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải. Vai trò: thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Nhung
Xem chi tiết

Trong các loài bò sát thì Bộ Cá sấu tiến hóa hơn cả vì Cá sấu có tim 4 ngăn (nhưng chưa hoàn chỉnh), cơ hoành và vỏ não.

* Mình kẻ bảng cho dễ so sánh nha!!! (So sánh cả 3 con lun)

ẾchThằn lằn
Có 1 vòng tuần hoànCó 2 vòng tuần hoànCó 2 vòng tuần hoàn
Tim 2 ngăn (1 tâm nhĩ, 1 tâm thất) chứa máu đỏ thẫmTim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất)

Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất). Tâm thất có vách hụt tạm thời

Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươiMáu đi nuôi cơ thể là máu pha (pha nhiều)Máu đi nuôi cơ thể là máu pha (pha ít)


 

Bình luận (0)
ThienKim Lam
Xem chi tiết
Tran Huyen Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
20 tháng 4 2016 lúc 20:21

2. Ưu điểm hiện tượng thai sinh:

-Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng. 
-Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển. 
-Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên

Bình luận (0)
Nguyễn Trang Như
20 tháng 4 2016 lúc 20:22

3. Khi mổ dạ dày cơ của gà thường có cát và sỏi vì:

- Tiêu hóa thức ăn của lớp chim nói chung (gà vịt ngan ngỗng chim) đều phải có sỏi để hỗ trợ nghiền nát thức ăn theo nguyên lý vật lý. Sự tham gia của sỏi ở trong diều (làm cân bằng thể tích trong diều), khi xuống mề (dạ dày đơn giản) thì sỏi cùng thức ăn có tác dụng hỗ trợ rõ rệt trong việc nghiền nhỏ thức ăn. Qua diều, sỏi được thải qua ngoài theo phân. 
- Với đặc thù tiêu hóa này, lớp chim có thói quen 'ăn sỏi' theo tập tính phản xạ tự nhiên sinh ra đã có, mặc dù sỏi chẳng bổ béo gì. 
- Ngày này, việc chăn nuôi thường được công nghiệp hóa, chúng ta ít bắt gặp sỏi trong mề gà... khi mổ giết thịt. Tuy nhiên việc tiêu hóa thức ăn vẫn đảm bảo

Bình luận (0)
Tran Huyen Anh
20 tháng 4 2016 lúc 20:22

Cảm ơn bạn nhiều !vui

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hồng Ngân
Xem chi tiết
Lê Dung
11 tháng 5 2017 lúc 19:52

mình ko biết là có p hay ko nhưng mak chúc bn hk tốt

Bình luận (0)
Thư Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Thư Nguyễn Nguyễn
4 tháng 12 2016 lúc 10:09

cho mình sửa đề bài. viết đc dưới dạng stp hữu hạn nha

Bình luận (0)
ThienKim Lam
Xem chi tiết
Thảo Phương
14 tháng 11 2021 lúc 22:27

Cation R3+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6

=> Phân lớp ngoài cùng của R là \(3s^23p^1\)

=> Cấu hình e của R là \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)

=> Z R =13

=> R là Al, thuộc ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA

Bình luận (0)
Ngo Mai Phong
14 tháng 11 2021 lúc 21:56

Chu kì 3, nhóm IA

Bình luận (0)
ThienKim Lam
Xem chi tiết
Thảo Phương
14 tháng 11 2021 lúc 20:58

Phân lớp ngoài cùng là 3s1

=> Cấu hình e: \(1s^22s^22p^63s^1\)

=> Z=11 

=> M là Natri , thuộc ô 11, chu kì 3, nhóm IA

Bình luận (0)