viết đề bài sử dụng các dữ kiện sau: x/2=y/3;y/5=z/4 và x+y-z=26 rồi giải bài toán đó
giúp mk vs mk cần gấp ai nhanh nhất mk thik cho
Cho các dữ kiện lịch sử sau:
1) Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
2) Tham gia sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa
3) Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lênin.
Cách sắp xếp các dữ kiện lịch sử trên theo đúng trình tự thời gian là
A. 1, 2, 3.
B. 2, 3, 1.
C. 1, 3, 2.
D. 3, 2, 1.
D
Cách sắp xếp các dữ kiện lịch sử trên theo đúng trình tự thời gian là
Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lênin.
Tham gia sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa
Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
Cho các dữ kiện lịch sử sau:
1) Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
2) Tham gia sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa
3) Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lênin.
Cách sắp xếp các dữ kiện lịch sử trên theo đúng trình tự thời gian là
A. 1, 2, 3.
B. 2, 3, 1.
C. 1, 3, 2.
D. 3, 2, 1.
Đáp án D
Cách sắp xếp các dữ kiện lịch sử trên theo đúng trình tự thời gian là
Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lênin.
Tham gia sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa
Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
Sử dụng dữ kiện sau đây để trả lời các câu hỏi dưới đây: Xét một đoạn gen bình thường và một đoạn gen đột biến phát sinh từ đoạn gen bình thường sau đây: A T G X T X A T G A T X đột biến T A X G A G T A X T A G Đoạn gen bình thường Đoạn gen đột biến a) Trong đoạn gen trên, đột biến xảy ra liên quan đến bao nhiêu cặp nuclêôtit: A. 1 cặp B. 2 cặp C. 3 cặp D. 4 cặp b) Đột biến đã xảy ra dưới dạng: A. Mất 1 cặp nu G-X B. Thay thế 1 cặp nu G-X bằng A-T C. Thêm 1 cặp nu A-T D. Đảo vị trí 2 cặp nu G-X và A-T c) Vị trí của cặp nuclêôtit của đoạn gen trên bị đột biến (tính theo chiều từ trái qua phải) là: A. Số 1 B. Số 2 C. Số 3 D. Số 4 d) Hiện tượng đột biến nêu trên dấn đến hậu quả xuất hiện ở đoạn gen đó là: A. Tăng một cặp nuclêôtit loại G- X B.Tăng một cặp nuclêôtit loại A- T C. Giảm một cặp G- X và tăng một cặp A- T D. Giảm một cặp A- T và tăng một cặp G- X e) Tổng số cặp nuclêôtit của đoạn gen sau đột biến so với trước khi bị đột biến là: A. Giảm một nửa B. Bằng nhau C. Tăng gấp đôi D. Giảm 1/3 f) Tổng số liên kết hiđro của đoạn gen sau đột biến so với trước khi bị đột biến là: A. tăng 1. B. tăng 2. C. giảm 1. D. giảm 2.
viết dàn ý chi tiết cho các bài sau:
Đề 1:viết bài văn trình bày suy nghĩ về hiện tượng học sinh chỉ đầu tư học môn Toán, văn,anh mà xem nhẹ các môn khác
Đề 2:viết bài văn trình bày suy nghĩ về vấn đề sử dụng tiết kiệm điện của mọi người xung quanh
Đề 3: viết bài văn trình bày suy nghĩ về hiện tượng nói chuyện tự do trong giờ trong các h hc
Giúp mik vs, mn lm đc câu nào thì trl giúp mik nha
tham khảo:
1. Mở bài
Giới thiệu về vấn đề học lệch của học sinh hiện nay
Đánh giá chung: là hiện tượng không tốt với người học
2. Thân bài
* Giải thích
Học lệch là học không cân đối, không đều các môn, chú trọng quá một môn mà xao lãng môn khác
* Biểu hiện
Thích học các môn tự nhiên vì không phải ghi chép nhiềuCó bạn thích học môn xã hội vì không cần tính toán nhiềuCó người chỉ chú trọng học ngoại ngữ mà không quan tâm đến các môn khác
* Tác hại:
Hổng kiến thức cơ bảnKết quả học tập thấp, gây chán nản, ảnh hưởng đến giáo dục toàn diệnKìm hãm vốn hiểu biết sâu rộng
* Nguyên nhân
Chủ quan
Do sở thích của người họcDo năng khiếu của mỗi ngườiDo ngại học, ngại nghiên cứu
Khách quan
Do mục đích học tập là để thi đỗ Đại họcDo cha mẹ định hướng
* Giải pháp
Tuyên truyền để ai cũng nắm bắt được hết hậu quả của việc học lệchKiên quyết không học lệchVận dụng kiến thức đã học vào thực tế để thêm phần thú vị
3. Kết bài
Khẳng định lại vấn đềLiên hệ bản thân
tham khảo:
1. Mở bài
Giới thiệu về vấn đề học lệch của học sinh hiện nay
Đánh giá chung: là hiện tượng không tốt với người học
2. Thân bài
* Giải thích
Học lệch là học không cân đối, không đều các môn, chú trọng quá một môn mà xao lãng môn khác
* Biểu hiện
Thích học các môn tự nhiên vì không phải ghi chép nhiềuCó bạn thích học môn xã hội vì không cần tính toán nhiềuCó người chỉ chú trọng học ngoại ngữ mà không quan tâm đến các môn khác
* Tác hại:
Hổng kiến thức cơ bảnKết quả học tập thấp, gây chán nản, ảnh hưởng đến giáo dục toàn diệnKìm hãm vốn hiểu biết sâu rộng
* Nguyên nhân
Chủ quan
Do sở thích của người họcDo năng khiếu của mỗi ngườiDo ngại học, ngại nghiên cứu
Khách quan
Do mục đích học tập là để thi đỗ Đại họcDo cha mẹ định hướng
* Giải pháp
Tuyên truyền để ai cũng nắm bắt được hết hậu quả của việc học lệchKiên quyết không học lệchVận dụng kiến thức đã học vào thực tế để thêm phần thú vị
3. Kết bài
Khẳng định lại vấn đềLiên hệ bản thân
Viết chương trình tính cước phí sử dụng các dịch vụ Internet một tháng cho từng thuê bao. Với công thức tính cước phí như sau:
Tổng số tiền = tiền thuê bao hằng tháng + Đơn giá 1MB x Số MB dữ liệu đã sử dụng
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi trong các Bài 8.18, 8.19.
Tại một hội thảo quốc tế có 50 nhà khoa học, trong đó có 31 người thành thạo tiếng Anh, 21 người thành thạo tiếng Pháp và 5 người thành thạo cả tiếng Anh và tiếng Pháp. Chọn ngẫu nhiên một người trong hội thảo.
Xác suất để người được chọn không thành thạo cả hai thứ tiếng Anh hay Pháp là
A. \(\frac{7}{{50}}.\)
B. \(\frac{3}{{50}}.\)
C. \(\frac{9}{{50}}.\)
D. \(\frac{{11}}{{50}}.\)
Gọi E là biến cố “Người không thành thạo cả hai thứ tiếng Anh hay Pháp”.
Khi đó \(\overline E \) là biến cố “Người thành thạo tiếng Anh hoặc Pháp”.
Ta có \(\overline E = A \cup B.\)
\( \Rightarrow P\left( E \right) = 1 - P\left( {\overline E } \right) = 1 - P\left( {A \cup B} \right) = 1 - \frac{{47}}{{50}} = \frac{3}{{50}}\)
Vậy xác suất để người được chọn không thành thạo cả hai thứ tiếng Anh hay Pháp là \(\frac{3}{{50}}.\)
Đáp án B.
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi trong các Bài 8.20, 8.21.
Một lớp có 40 học sinh, trong đó có 23 học sinh thích bóng chuyền,18 học sinh thích bóng rổ, 26 học sinh thích bóng chuyền hoặc bóng rổ hoặc cả hai. Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong lớp.
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi trong các Bài 8.18, 8.19.
Tại một hội thảo quốc tế có 50 nhà khoa học, trong đó có 31 người thành thạo tiếng Anh, 21 người thành thạo tiếng Pháp và 5 người thành thạo cả tiếng Anh và tiếng Pháp. Chọn ngẫu nhiên một người trong hội thảo.
Xác suất để người được chọn thành thạo ít nhất một trong hai thứ tiếng Anh hoặc Pháp là
A. \(\frac{{47}}{{50}}.\)
B. \(\frac{{37}}{{50}}.\)
C. \(\frac{{39}}{{50}}.\)
D. \(\frac{{41}}{{50}}.\)
Gọi A là biến cố “Người thành thạo tiếng Anh”; B là biến cố “Người thành thạo tiếng Pháp”.
Khi đó \(P\left( A \right) = \frac{{31}}{{50}},P\left( B \right) = \frac{{21}}{{50}},P\left( {AB} \right) = \frac{5}{{50}} = \frac{1}{{10}}\)
Ta có \(P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) - P\left( {AB} \right) = \frac{{31}}{{50}} + \frac{{21}}{{50}} - \frac{1}{{10}} = \frac{{47}}{{50}}\)
Vậy xác suất để người được chọn thành thạo ít nhất một trong hai thứ tiếng Anh hoặc Pháp là \(\frac{{47}}{{50}}.\)
Đáp án A
Câu 2 (trang 61, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Viết 3 câu có sử dụng biện pháp liệt kê, nội dung liên quan đến các văn bản trong bài học.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ phần lý thuyết về phép tu từ liệt kê.
- Nắm chắc nội dung các văn bản đã học.
- Thực hành viết câu có sử dụng phép liệt kê dựa trên những nội dung liên quan đến các văn bản học.
Lời giải chi tiết:
- Đọc Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, ta càng thêm tự hào vì những chiến công hiển hách của nghĩa quân Lam Sơn qua các trận đánh: trận Chi Lăng, trận Mã An, trận Tây Kinh, Đông Đô, Tốt Động…
- Trong Bảo kính cảnh giới, Nguyễn Trãi đã đem đến cho độc giả một cái nhìn mới về mùa hè, không còn là nắng gặt, phượng hồng, mà là hòe lục, thạch lựu hiên, hồng liên trì,…
- Tác phẩm Dưới bóng hoàng lan đã đem đến cho người đọc một khung cảnh yên bình qua vùng thiên nhiên vùng quê với con đường gạch rêu phủ, bức hoa tường thấp yên tĩnh, giàn thiên lí hoa thơm, cùng cây hoàng lan bóng tỏa.
- Đọc Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, ta càng thêm tự hào vì những chiến công hiển hách của nghĩa quân Lam Sơn qua các trận đánh: trận Chi Lăng, trận Mã An, trận Tây Kinh, Đông Đô, Tốt Động…
- Trong Bảo kính cảnh giới, Nguyễn Trãi đã đem đến cho độc giả một cái nhìn mới về mùa hè, không còn là nắng gặt, phượng hồng, mà là hòe lục, thạch lựu hiên, hồng liên trì,…
- Tác phẩm Dưới bóng hoàng lan đã đem đến cho người đọc một khung cảnh yên bình qua vùng thiên nhiên vùng quê với con đường gạch rêu phủ, bức hoa tường thấp yên tĩnh, giàn thiên lí hoa thơm, cùng cây hoàng lan bóng tỏa.
Viết 1 bài văn chủ đề tự chọn sử dụng tất cả các từ sau: alternative, seriously, sculptor, harmful, priority, violent
(Viết nhanh cần gấp nhé)