Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 10 2018 lúc 11:01

Khẳng định thơ diễn tả tâm hồn con người:

- “Thơ là một thứ nhạc, một thứ nhịp điệu bên trong, một thứ nhịp điệu của hình ảnh, tình ý”.

- “Nhịp điệu thơ được hình thành từ những cảm xúc, hình ảnh và trong khoảng im lặng cũng là nơi trú ngụ kín đáo của sự xúc động”.

Kết luận: Đường đi của thơ là đi thẳng vào tình cảm. Điều đó có nghĩa thơ là biểu hiện của tâm hồn con người.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
❤️Nguyễn Ý Nhi❤️
Xem chi tiết
QuocDat
26 tháng 7 2019 lúc 20:15

quá chuẩn luôn bạn à viết hay lắm phụ huynh  Việt Nam toàn cho học từ sáng đến tối mà ko biết gì

Bình luận (0)
♚Doraemon♚_Mập ú_⁀ᶜᵘᵗᵉ
26 tháng 7 2019 lúc 20:17

Tra loi :

Bn ns rat dung dark boy ak!

# study well

Bình luận (0)
박채영(Team BLINK)
13 tháng 3 2020 lúc 10:21

nói quá đúng luôn bn ak!!!

PH Việt nam nói con hok suốt ngày chắc đi lên bàn thờ quá!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hanh Nguyenthimyhanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệu Ly
19 tháng 3 2021 lúc 10:29

1

người đi bộ:

-người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường.Trường hợp ko có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường

-nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường thì người đi bộ phải tuân thủ thủ đúng

người đi xe đạp:

- người đi xe đạp ko đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng ; ko đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc phương tiện khác ; ko sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác ; ko mang vác và chở vật cồng kềnh; ko buông cả 2 tay hoặc đi xe bằng 1 bánh

-trẻ em dưới 12 tuổi ko đc đi xe đạp người lớn

-trẻ em dưới 16 tuổi ko đc đi xe gắn máy, đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi đc lái xe có dung tích xi lanh dưới \(50cm^3\)

2

Đi xe máy, xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm,người đi bộ phải đi trên lề đường, phần đường dành cho người đi bộ,...

Bình luận (0)
Đăng Khoa
19 tháng 3 2021 lúc 11:32

1. Người đi bộ:

- Đi trên hè phố, lề đường, đi sát mép đường.

- Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, vạch kẻ đường, nơi có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ, phải tuân thủ tín hiệu đèn chỉ dẫn.

Người đi xe đạp:

- Không đi xe dàn hàng ngang, không lạng lách, đánh võng.

- Không đi xe vào phần đường danh cho người đi bộ va phương tiện khác.

- Không sử dụng ô (dù), điện thoại di động.

- Không kéo đẩy xe khác, không mang vác và chở vật cồng kềnh.

- Không buông cả 2 tay, không đi xe một bánh.

2. Một số việc làm của bản thân thể hiện mình biết thực hiện đúng trật tự an toàn giao thông là:

- Đi xe máy, xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm.

- Người đi bộ phải đi trên lề đường, phần đường dành cho người đi bộ.

- Không vượt đèn đỏ.

Bình luận (0)
Huynh Thi Kim Anh
Xem chi tiết
okazaki *  Nightcore -...
20 tháng 6 2019 lúc 9:23

nghĩa gốc là: bàn tay ta, có sức người 

nghĩa chuyển là : làm nên tất cả, sỏi đá cũng thành cơm 

bàn tay ta : đó là bộ phận của con người 

có sức người : là sức lực của con người

làm nên tất cả: ám chỉ con người chỉ cần chăm chỉ rèn rũa miệt mài lao động sẽ thành công

sỏi đá sẽ thành cơm: nghĩa là sức  lực con người là vô hạn chỉ cần luyện tập chăm chỉ sẽ thành công

hok tốt

Bình luận (0)
okazaki * Nightcore - Cứ...
20 tháng 6 2019 lúc 9:13

nghĩa gốc là: bàn tay ta, có sức người 

nghĩa chuyển là : làm nên tất cả, sỏi đá cũng thành cơm 

bàn tay ta : đó là bộ phận của con người 

có sức người : là sức lực của con người

làm nên tất cả: ám chỉ con người chỉ cần chăm chỉ rèn rũa miệt mài lao động sẽ thành công

sỏi đá sẽ thành cơm: nghĩa là sức  lực con người là vô hạn chỉ cần luyện tập chăm chỉ sẽ thành công

hok tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Người Già
12 tháng 9 2023 lúc 23:04

- Trong phóng sự “Tôi kéo xe” của Tam Lang: “làm xe” có nghĩa làm nghề kéo xe chở người. Tác dụng: Tam Lang sử dụng biệt ngữ xã hội để miêu tả cuộc sống của những người làm nghề kéo xe chở người. Nhờ biệt ngữ đó, bức tranh cuộc sống trở nên chân thực, sinh động.

- Trong “Cạm bẫy người” của Vũ Trọng Phụng: chim mòng có nghĩa là người chơi bạc, nhà đi săn có nghĩa chủ sòng bạc, hai mươi viên đạn nghĩa là hai mươi đồng bạc. Tác dụng: Vũ Trọng Phụng sử dụng biệt ngữ xã hội để lên án tệ nạn cờ bạc trong “Cạm bẫy người”. Nhờ biệt ngữ đó, bức tranh cuộc sống trở nên chân thực, sinh động.

- Đọc tác phẩm văn học, gặp những biệt ngữ như thế, việc đầu tiên cần làm là xác định nghĩa của biệt ngữ để hiểu đúng nội dung của văn bản.

Bình luận (0)
Đe La
Xem chi tiết
Vũ Thị Thảo Nguyên
19 tháng 3 2016 lúc 15:27

eo, cậu ta tởm đến như thế à bạn

Bình luận (0)
Daidouji Tomoyo
19 tháng 3 2016 lúc 15:28

nguoi do bao nhieu tuoi vay bn ??????????????????????

Bình luận (0)
duong quang thanh
19 tháng 3 2016 lúc 15:30

cậu sẽ bị online math trừ điểm nhé

Bình luận (0)
Phương Tử Yêu
Xem chi tiết
Thảo Phương
10 tháng 11 2016 lúc 11:21

Câu 1:Thể thơ:Thất ngôn tứ tuyệt đường luật

Đặc điểm của thể thơ:

+Số câu:4 câu,mỗi câu 7 chữ,hiệp vần gieo vần câu 1,2,4,ngắt nhịp 4/3,3/4.....

Câu 2:Dù đã đi xa quê cả nửa cuộc đời thế nhưng những thanh âm thuộc về quê hương với những giọng nói của quê hương không hề có sự thay đổi. Những điều đó đi theo ông như luôn gợi nhớ tất cả những gì thuộc về quê hương của người đàn ông đã đi nơi xứ người bao nhiêu năm. Chỉ với hai câu thơ nhưng chúng ta đã cảm nhận được sự tự hào của tác giả khi nói về quê hương của mình và những mong đợi khi tác giả được trở về với quê hương vào nửa cuối cùng của cuộc đời con người.

Câu 3:

Nhi đồng tương kiến bất tương thức
Tiểu vấn: khách tòng hà xứ lai?
(trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: khách ở chốn nào lại chơi?)

Nếu như hai câu thơ đầu giọng thơ có chứa sự tự hào thì ở hai câu tiếp theo, giọng thơ lại mang theo sự chua xót khi tác giả thực sự trở lại quê hương của mình. Đặt chân lên mảnh đất của quê hương, tác giả đã được nhìn thấy những cảnh vật thân thương và gần gũi của quê hương mình. Thế những, lũ trẻ con nhìn thấy ông lại không hề biết ông là ai, còn hỏi rằng ông là khách ở chốn nào. Chua xót thay,, trở về quê hương, trở về nhà của chính mình nơi mà mình đã được sinh ra và lớn lên mà lại bị hỏi là khách ở chốn nào. Đó chính là nỗi buồn của những người xa quê lâu năm như chính tác giả vậy. Những hình ảnh đó có lẽ cũng giống như ông khi ông còn nhỏ. Lúc ấy, ông cũng cùng với những đứa trẻ khác cùng nhau chơi ở ngoài đình và cũng nhìn những người lạ mặt đi từ nơi khác tới. Nay khi tuổi đã già, mái tóc đã không còn đen, làn da không còn hồng hào khỏe mạnh và đôi mắt cũng không còn trong sáng nữa thì lại bị coi như những người lạ tới thăm quê hương.

Bình luận (0)
Phan Ngọc Cẩm Tú
10 tháng 11 2016 lúc 11:24

link: /hoi-dap/question/122955.html

Chúc bn học tốt

Bình luận (1)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 12 2023 lúc 22:48

- Những từ ngữ thể hiện trực tiếp ý kiến đánh giá của tác giả đối với các bản tin nhỏ mà người bạn nhà báo đã viết về hoa anh đào: bài thơ, hứng khởi, hân hoan, kể lể, thông điệp giá trị, ý nghĩa.

- Những từ ngữ này cho thấy tác giả đánh giá các bản tin về hoa anh đào một cách thận trọng, khách quan và hy vọng những bản tin đó sẽ tiếp tục được đón nhận.

Bình luận (0)
Huynh Thi Kim Anh
Xem chi tiết
Rinu
13 tháng 6 2019 lúc 19:27

Trả lời

a/Nhà em có bốn người

b/Nhà cô Hoa rất đẹp.

Từ gia đình có thể thay thế cho câu a

Thành gia đình em có bốn người.

Vì nhà cô Hoa rất đẹp từ nhà thể hiện đây là một vật thể là ngôi nhà.

Bình luận (0)
Nguyễn Viết Ngọc
13 tháng 6 2019 lúc 19:27

Có thể thay thế cho câu a . Vì nếu thay thế vào câu b sẽ làm cho câu khó hiểu, sai vs nghĩa gốc ban đầu và thậm chí là ko hiểu nghĩa

Bình luận (0)
Trang Thị Anh :)
13 tháng 6 2019 lúc 19:27

Từ " gia đình " có thể thay thế cho câu a, 

Vì sao thì mk chưa cs nghĩ ra !! xl bn vì kiến thức lâu quá ùi mk ko nhớ !!

Học tốt

Bình luận (0)