Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 5 2017 lúc 2:44

Chọn cách hiểu (d ). Từ đồng nghĩa chỉ có thể thay thế cho nhau trong một số trường hợp

- Không thể thay thế vì đa số các trường hợp là đồng nghĩa không hoàn toàn.

Bình luận (0)
nguyễn vũ phương thảo
Xem chi tiết
Lê Mạnh Triết Hưng
21 tháng 9 2018 lúc 12:03

1.im ắng,tĩnh mịch,yên lặng

2.vắng ngắt,vắng tanh,vắng lặng vắng tênh

Bình luận (0)
ʚTrần Hòa Bìnhɞ
21 tháng 9 2018 lúc 21:46

Nhóm 1 : vắng ngắt, vắng lặng, vắng tênh, vắng tanh

Nhóm 2 : im ắng, tĩnh mịch, yên lặng

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Hân
16 tháng 2 2022 lúc 20:53

từ 3 tiếng tĩnh thường bình có thể ghép được bao nhiêu từ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TRẦN NGUYỄN CHI AN
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
21 tháng 5 2021 lúc 14:45

Những từ "vàng xuộm", "vàng hoe", "vàng lịm" không phải các từ đồng nghĩa và không thay thể được cho nhau vì mỗi từ biểu thị một mức độ, sắc thái khác nhau của "vàng".

Bình luận (0)
Sunn
21 tháng 5 2021 lúc 14:45

Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không phải là từ đồng nghĩa, cũng không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn. Vàng xuộm chỉ màu vàng đậm của lúa chín. Vàng hoe chỉ màu vàng nhạt, tươi ánh lên. Còn vàng lịm chỉ màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt.

Bình luận (0)
nguyen hai anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
22 tháng 10 2016 lúc 10:10

- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.

- Từ đồng nghĩa có hai loại:

+ Đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa): là hai từ có thể thay thế được cho nhau trong văn cảnh.

+ Đồng nghĩa không hoàn toàn (có sắc thái nghĩa khác nhau): là hai từ tuy cũng có những nét nghĩa tương đồng nhưng có những trường hợp không thể thay thế được cho nhau.

 

Bình luận (0)
Lâm Nguyễn Khánh Linh
24 tháng 10 2018 lúc 9:14

Từ đồng nghĩa đc chia làm 2 loại:

-từ đồng nghĩa hoàn toàn:ko phân biệt nhau về sắc thái nghĩa

-từ đồng nghĩa ko hoàn toàn:có sắc thái nghĩa khác nhau

CHÚC BN HC TỐT!!!^^

Bình luận (0)
Linh Phương
22 tháng 10 2016 lúc 11:45

- TĐN không hoàn toàn (đồng nghĩa tương đối , đồng nghĩa khác sắc thái ) : Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm ( biểu thị cảm xúc , thái độ ) hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ này,ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp .
những từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)

Chúc bạn học tốt!

 

Bình luận (0)
Vũ Trần Minh Anh
Xem chi tiết
Dương Lê Doanh Doanh
23 tháng 9 2021 lúc 13:43

cắt, thái, cưa, bổ, xẻ, chặt, băm.

chết, hi sinh, mất, qua đời, từ trần.

bưng,bê,vác,mang,khiêng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

trả lời 

cắt , thái , chặt   /    chết  , hi sinh , qua đời  /  bưng ,  bê , nâng 

chúc bn có 1 năm hcj mới vui vẻ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Asriel Dreemurr nghỉ làm...
23 tháng 9 2021 lúc 13:40

- Cắt , thái , xẻ 

- Chết , hi sinh , mất

- Bưng , bê , vác

Chúc bạn hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nơi Này Có Em
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
26 tháng 10 2016 lúc 22:43

từ đồng nghĩa hoàn toàn: k phân biệt nhau về sắc thái nghĩa

từ đồng nghĩa k hoàn toàn: có sắc thái nghĩa khác nhau

Bình luận (0)
trần thị xuân mai
1 tháng 11 2016 lúc 5:47

từ đông nghĩa hoàn toàn là từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói

-từ đồng nghĩa không hoàn toàn là các từ tuy cùng nghĩa nhưng khác nhau phần nào về mặt sác tháu biểu cảm hoặc cách thức hành động

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 7 2018 lúc 6:55

Đáp án: B

→ Không phải bao giờ từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau

Bình luận (0)
Ng Le Huy
Xem chi tiết
minh nguyet
8 tháng 9 2021 lúc 19:33

Đồng ý, vì 2 từ thể hiện sự tôn trọng của tác giả với người đồng chí của mình, nếu đổi chỗ 2 từ, sẽ làm mất đi tính biểu cảm của câu thơ

Bình luận (0)
Lê Đặng Tịnh Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Thư
28 tháng 10 2017 lúc 11:03

Từ đồng nghĩa hoàn toàn là: quả - trái, bắp - ngô, vô - vào, thơm - khóm, kệ - giá, dương cầm - piano, máy thu thanh - radio, gan dạ - can đảm, nhà thơ - thi sĩ,...

Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: hi sinh - mất mạng, sắp chết - lâm chung, vợ - phu nhân,...

Ví dụ:

Từ đồng nghĩa không hoàn toàn

1. Bạn Nam có một trái táo

Bạn Hương có một quả lê

2. Tôi có thể chơi đàn dương cầm

Bạn Hoa có thể chơi đàn piano

Từ đồng nghĩa không hoàn toàn

1. Anh ấy đã bị mất mạng trong 1 vụ tai nạn giao thông

Đã có rất nhiều chiến sĩ hi sinh để bảo vệ độc lập tổ quốc

2. Bác Nam và vợ của bác đều đang làm việc trên cánh đồng

Thủ tướng Trần Đại Quang và phu nhân đang về thăm quê hương

P/S: Bạn tick nhé! :)

Bình luận (0)