1 loại quặng fe có chứa 80% fe 3 oxit . tính kl quặng cần dùng để điều chế đc 1.12 tấn fe
Tính khối lượng quặng hemantit cần dùng để điều chế được 1 tấn gang chứa 90% Fe. Biết Fe hao phí 5% và Fe2O3 chiếm 87% quặng.
Vì lượng Fe hao phí 5% nên
=> mFe = \(\dfrac{1.\left(90+5\right)}{100}=0,95\left(tấn\right)\)
PTHH :
\(Fe2O3+3CO-^{t0}->2Fe+3CO2\uparrow\)
160 tấn ---------------------> 112 tấn
x tấn ----------------------> 0,95 tấn
=> x = \(\dfrac{0,95.160}{112}\approx1,357\left(tấn\right)\)
=> m(quặng) = \(\dfrac{1,357.100}{87}\approx1,56\left(tấn\right)\)
1.Tính khối lượng sắt có trong :
a. 100 tấn quặng hemetit chứa 60% Fe2O3
b. 100 tấn quặng manhetit chứa 69,6 % Fe3O4
2. Cần trộn hai loại quặng trên theo tỉ lệ nào để từ 1 tấn quặng đã trộn người ta điều chế được 0,5 tấn gang( chứa 96% sắt và 4% cacbon )?
A là quặng chứa 60% Fe2O3 , B là quặng chứa 69,6% Fe3O4 ( các tạp chất còn lại trong A , B đều không chứa Fe ) . Người ta trộn quặng A và B thu được quặng D . Từ 1 tấn quặng D có thể điều chế được tối đa 0,48 tấn Fe . Tính tỉ lệ khối lượng quặng A và B đem trộn.
Đặt mA = a (tấn); mB = b (tấn)
Giả sử a + b = 1 (tấn) (1)
\(m_{Fe_2O_3\left(A\right)}=a.60\%=0,6a\left(tấn\right)=6.10^5a\left(g\right)\)
=> \(n_{Fe_2O_3\left(A\right)}=\dfrac{6.10^5a}{160}=3750a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(A\right)}=7500a\left(mol\right)\)
\(m_{Fe_3O_4\left(B\right)}=b.69,6\%=0,696b\left(tấn\right)=696.10^3b\left(g\right)\)
=> \(n_{Fe_3O_4\left(B\right)}=\dfrac{696.10^3b}{232}=3000b\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(B\right)}=9000b\left(mol\right)\)
\(n_{Fe\left(tổng\right)}=\dfrac{0,48.10^6}{56}=\dfrac{60000}{7}\left(mol\right)\)
=> \(7500a+9000b=\dfrac{60000}{7}\) (2)
(1)(2) => \(a=\dfrac{2}{7}\left(tấn\right);b=\dfrac{5}{7}\left(tấn\right)\)
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{5}\)
A là quặng chứa 60% Fe2O3 , B là quặng chứa 69,6% Fe3O4 ( các tạp chất còn lại trong A , B đều không chứa Fe ) . Người ta trộn quặng A và B thu được quặng D . Từ 1 tấn quặng D có thể điều chế được tối đa 0,48 tấn Fe . Tính tỉ lệ khối lượng quặng A và B đem trộn.
Đặt mA = a (tấn); mB = b (tấn)
Giả sử a + b = 1 (tấn) (1)
\(m_{Fe_2O_3\left(A\right)}=a.60\%=0,6a\left(tấn\right)=6.10^5a\left(g\right)\)
=> \(n_{Fe_2O_3\left(A\right)}=\dfrac{6.10^5a}{160}=3750a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(A\right)}=7500a\left(mol\right)\)
\(m_{Fe_3O_4\left(B\right)}=b.69,6\%=0,696b\left(tấn\right)=696.10^3b\left(g\right)\)
=> \(n_{Fe_3O_4\left(B\right)}=\dfrac{696.10^3b}{232}=3000b\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(B\right)}=9000b\left(mol\right)\)
\(n_{Fe\left(tổng\right)}=\dfrac{0,48.10^6}{56}=\dfrac{60000}{7}\left(mol\right)\)
=> \(7500a+9000b=\dfrac{60000}{7}\) (2)
(1)(2) => \(a=\dfrac{2}{7}\left(tấn\right);b=\dfrac{5}{7}\left(tấn\right)\)
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{5}\)
Bài 3: Một loại quặng chứa 90% oxit Fe 2 O 3 (10% là tạp chất không phải
sắt) Hãy tính:
a) Khối lượng sắt trong 1 tấn quặng.
b) Khối lượng quặng cần để lấy 1 tấn sắt.
a)
$m_{Fe_2O_3} = 1000.90\% = 900(kg)$
$n_{Fe_2O_3} = \dfrac{900}{160} = 5,625(kmol)$
$n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 11,25(kmol)$
$m_{Fe} = 11,25.56 = 630(kg)$
b)
$n_{Fe} = \dfrac{1000}{56}(kmol)$
$n_{Fe_2O_3} = 0,5n_{Fe} = \dfrac{125}{14}(kmol)$
$m_{Fe_2O_3} = \dfrac{125}{14}.160 = \dfrac{10000}{7}(kg)$
$m_{quặng} = \dfrac{10000}{7} : 90\% = 1587,3(kg)$
1: Một tấn quặng chứa 90% Fe2O3. a)tính khối lượng Fe2O3 có trong 1 tấn quặng trên. b)tính khối lượng Fe thu được nếu khử 1 tấn quặng trên bằng hidro.Biết hidro phản ứng khử = 90% c)để thu được 1 tấn fe,tính khối lượng quặng cần lấy nếu hidro pứ = 80% 2:tính khối lượng KMnO4 cần lấy để điều chế được 3,308l oxi (đktc).Biết hidro pứ = 90%
mFe2O3=1.90%=0,9(tấn)
b; Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O (1)
160 tấn 112 tấn
0,9 tấn a tấn
=>a=\(\dfrac{0,9.112}{160}=0,63\)(tấn)
mFe thu dc=0,63.90%=0,567(tấn)
c; Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O (1)
160 tấn 112 tấn
a tấn 1 tấn
a=\(\dfrac{160}{112}=1,43\)(tấn)
mFe2O3 cần lấy=1,43:80%=1,8(tấn)
1. Tính khối lượng sắt có trong:
a. 100 tấn quăng hematit chứa 60% Fe2O3
b. 100 tấn quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4
2. Cần trộn 2 loại quặng trên theo tỉ lệ nào để từ 1 tấn quặng đã trộn người ta điều chế được 0,5 tấn gang( chứa 96% sắt và 4% cacbon)?
Một quặng X chứa 64% Fe2O3 và quặng Y chứa 69,6% Fe3O4. Trộn a tấn quặng X với b tấn quặng Y thu được một loại quặng Z.Biết từ một tấn quặng Z có thể điều chế được 481,25kg gang chứa 4% cacbon( gang là hợp chất gồm Fe và C)
%Fe = 100% -4% = 96%
$m_{Fe} = 481,25.96% = 462(gam)$
$n_{Fe} = 462 : 56 = 8,25(kmol)$
Ta có : $a + b = 1(1)$
$m_{Fe_2O_3} = 1000a.64\% = 640a(kg)$
$\to n_{Fe_2O_3} = 640a : 160 = 4a(kmol)$
$m_{Fe_3O_4} = 1000b.69,6\% = 696b(kg)$
$\to n_{Fe_3O_4} = 696b : 232 = 3b(kmol)$
Bảo toàn nguyên tố với Fe :
$4a.2 + 3b.3 = 8,25(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,75(tấn) ; b = 0,25(tấn)
Thép không gỉ có thành phần khối lượng 74% Fe, 18% Cr, 8% Ni được dùng để chế tạo dụng cụ y tế, dụng cụ nhà bếp. Khối lượng quặng pirit chứa 60% FeS2 dùng sản xuất gang để từ đó điều chế 1,12 tấn thép không gỉ trên là bao nhiêu? (biết hiệu suất cả quá trình sản xuất là 80%, các kim loại cần thiết có sẵn).
A. 1,332 tấn.
B. 1,776 tấn.
C. 3,700 tấn.
D. 2,368 tấn.
Đáp án C
FeS2 → Fe → thép không gỉ.
Khối lượng quặng thực tế: 12 . 0 , 74 . 120 56 . 0 , 6 . 0 , 8 = 3 , 7 ( tấn )