cho 34,4 gam hỗn hợp R,R2O tác dụng vs nước dư thu được 44,8 gam bazzo.tìm R
Cho 8 gam hỗn hợp A gồm Mg và kim loại R tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí (đktc). Nếu cho 9,6 gam hỗn hợp A phản ứng với khí clo dư thì thu được 30,9 gam hỗn hợp muối. a. Xác định tên kim loại R. Biết các phản ứng hóa học đều xảy ra hoàn toàn.
Đặt a,b là số mol Mg, R trong 8 gam A. Đặt x,y là hoá trị thấp cao của R
mA = 24a + bR = 8 (1)
Với HCl -> 2a + bx = 0,2 .2 (2)
Trong 9,6 gam A ( gấp 1,2 lần 8 gam A ) chứa 1,2a và 1,2b mol Mg, R
Với Cl2 -> 2 . 1,2a + 1,2by = 2 ( 30,9 - 9,6 ) / 71 (3)
Với 1 ≤ x ≤ y ≤ 3 -> Chọn x = 2; y = 3
(2)(3) -> a = b = 0,1
(1) -> R= 56 -> = Fe
cho 13,6 gam hỗn hợp Ca và kim loại R hoá trị 2 tác dụng với nước sinh ra dung dịch X và chất rắn Y và 22,4 lít H2 . Cho Y tác dụng với HCl dư kết thúc phản ứng thu được 4,48lít H2. Xấc định R
Sửa đề 22,4 l => 4,48 l
\(n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ m_Y=m_R\)
PTHH: Ca + 2H2O ---> Ca(OH)2 + H2
0,2<------------------------------0,2
R + 2HCl ---> RCl2 + H2
0,2<------------------------0,2
\(\rightarrow M_R=\dfrac{13,6-0,2.40}{0,2}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Mg (t/m)
Hỗn hợp X gồm M và R2O trong đó M là kim loại kiềm thổ và R là kim loại kiềm. Cho m gam hỗn hợp X tan hết vào 87,6 gam dung dịch HCl 12% (dư), thu được dung dịch Y chứa 22,968 gam các chất tan có cùng nồng độ mol. Giá trị của m là
A. 8,832
B. 13,248
C. 4,416
D. 6,624
Đáp án : B
Chất tan : MCl2 ; RCl ; HCl có cùng nồng độ mol là x
=> Bảo toàn Cl : 2x + x + x = nHCl = 0,288 mol => x = 0,072 mol
Bảo toàn O : nR2O = nH2O = ½ nRCl = 0,036 mol
,nH2 = nM = 0,072 mol
Bảo toàn khối lượng : m + mHCl bđ = mchất tan sau pứ + mH2O + mH2
=> m = 1,248g
. Cho 24,6 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (thuộc nhóm IIA) và kim loại R. Chia X thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với nước dư, thu được 3,584 lít khí H2 (đktc). - Trộn phần 2 với 5,9 gam Ca, thu được hỗn hợp Y có phần trăm khối lượng Ca bằng 50%. Lấy toàn bộ hỗn hợp Y cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Z và 8,232 lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định kim loại M và R
🤩🤩🤩
- Xét phần 1: Khi hòa tan phần 1 vào nước dư thu được \(\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\) mol H2
- Xét phần 2:
\(n_{Ca}=\dfrac{5,9}{40}=0,1475\left(mol\right)\)
PTHH: Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2
=> Khi hòa tan phần 2 vào NaOH dư thu được \(\dfrac{8,232}{22,4}-0,1475=0,22\) mol H2 và dd Z
=> M tan được trong nước, R tan được trong dd kiềm
Gọi số mol của M, R trong mỗi phần là a, b
=> a.MM + b.MR = 12,3 (g)
* Xét phần 2:
- Nếu M không phải là Ca
\(\%Ca=\dfrac{5,9}{12,3+5,9}.100\%=32,418\%< 50\%\)
=> vô lí
=> M là Ca
Giả sử R có hóa trị n
\(m_{Ca\left(Y\right)}=\dfrac{\left(12,3+5,9\right).50}{100}=9,1\left(g\right)\)
=> \(n_{Ca\left(Y\right)}=\dfrac{9,1}{40}=0,2275\left(mol\right)\)
\(m_{R\left(Y\right)}=\left(12,3+5,9\right)-9,1=9,1\left(g\right)\)
PTHH: Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2
0,2275------------------->0,2275
R + (4-n)NaOH + (n-2)H2O --> Na4-n(RO2) + \(\dfrac{n}{2}\)H2
\(\dfrac{0,28}{n}\)<--------------------------------------------0,14
=> \(M_R=\dfrac{9,1}{\dfrac{0,28}{n}}=32,5n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 1 => Loại
Xét n = 2 => MR = 65(g/mol) => R là Zn
Xét n = 3 => Loại
Vậy M là Ca, R là Zn
cho 32 gam hỗn hợp mg và kim loại R chia thành hai phần bằng nhau phần 1: tác dụng với HCl dư thu được 8,96 lít H2 phần 2: cho tác dụng với h2so4 đặc thu được 11,2 lít S02. xác định R
Gọi số mol Mg, R trong mỗi phần là a, b (mol)
=> 24a + b.MR = 16 (1)
* Nếu R tan trong HCl
- Phần 1:
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
a-------------------->a
2R + 2nHCl --> 2RCln + nH2
b--------------------->0,5bn
=> a + 0,5bn = 0,4 (2)
-Phần 2: \(n_{SO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2H2SO4 --> MgSO4 + SO2 + 2H2O
a-------------------------->a
2R + 2mH2SO4 --> R2(SO4)m + mSO2 + 2mH2O
b----------------------------->0,5bm
=> a + 0,5bm = 0,5 (3)
(3) - (2) => 0,5bm - 0,5bn = 0,1 (mol)
=> bm - bn = 0,2 => m > n
- Xét n = 1; m = 2 => b = 0,2 (mol) => a = 0,3 (mol)
(1) => MR = 44 (g/mol) => Loại
- Xét n = 1; m = 3 => b = 0,1 (mol) => a = 0,35 (mol)
(1) => MR = 76 (g/mol) => Loại
- Xét n = 2; m = 3 => b = 0,2 (mol) => a = 0,2 (mol)
(1) => MR = 56 (g/mol) => R là Fe
* Nếu R không tan trong HCl
- Phần 1:
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0,4<--------------------0,4
=> a = 0,4 (mol)
- Phần 2:
PTHH: Mg + 2H2SO4 --> MgSO4 + SO2 + 2H2O
0,4-------------------------->0,4
2R + 2kH2SO4 --> R2(SO4)k + kSO2 + 2kH2O
\(\dfrac{0,2}{k}\)<--------------------------0,1
Có: \(m_{R\left(phần.2\right)}=16-0,4.24=6,4\left(g\right)\)
=> \(M_R=\dfrac{6,4}{\dfrac{0,2}{k}}=32k\left(g/mol\right)\)
Xét k = 2 thỏa mãn => MR = 64 (g/mol) => R là Cu
Cho m gam hỗn hợp A gồm: Al, Na, Mg tác dụng với nước dư thu được 2,24 lít khí H2. Nếu lấy 2m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 8,96 lít khí H2. Nếu lấy 3m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 22,4 lít khí H2. Biết các thể tích khí đo ở đktc, tính m và phần trăm về khối lượng của từng kim loại trong A
Đặt x,y, z lần lượt là số mol của Na,Al,Mg trong m gam hỗn hợp A
m gam A + H2O dư
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
x--------------------x--------->0,5x
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
x<------x-------------------------------------->1,5x
=> \(0,5x+1,5x=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\) (1)
2m gam A + NaOH
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
2x------------------------------->x
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
2y---------------------------------------------->3y
=> \(x+3y=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\) (2)
3m gam A + HCl
\(Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\)
3x--------------------------->1,5x
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
3y----------------------------->4,5y
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
3z----------------------------->3z
=> \(1,5x+4,5y+3z=\dfrac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\) (3)
Từ (1), (2), (3) =>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=\dfrac{7}{60}\\z=\dfrac{2}{15}\end{matrix}\right.\)
=> \(m_{Na}=0,05.23=1,15\left(g\right)\)
\(m_{Al}=\dfrac{7}{60}.27=3,15\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=\dfrac{2}{15}.24=3,2\left(g\right)\)
=> \(m=1,15+3,15+3,2=7,5\left(g\right)\)
=> \(\%m_{Na}=\dfrac{1,15}{7,5}.100=15,33\%\)
\(\%m_{Al}=\dfrac{3,15}{7,5}.100=42\%\)
\(\%m_{Mg}=\dfrac{3,2}{7,5}.100=42,67\%\)
: Cho m gam hỗn hợp A gồm: Al, Na, Mg tác dụng với nước dư thu được 2,24 lít khí H2. Nếu lấy 2m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 8,96 lít khí H2. Nếu lấy 3m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 22,4 lít khí H2. Biết các thể tích khí đo ở đktc, tính m và phần trăm về khối lượng của từng kim loại trong A
\(2Na+2H2O\rightarrow2NaOH+H2\left(1\right)\)
\(2Al+2NaOH+2H2O\rightarrow2NaAlO2+3H2\left(2\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl3+3H2\left(3\right)\)
\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H2\left(4\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl2+H2\left(5\right)\)
\(n_{H2\left(1\right)}=0,1\left(mol\right)\rightarrow n_{Na}=0,2\left(mol\right)\rightarrow m_{Na}=4,6\left(g\right)\)
\(n_{H2\left(2\right)}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=7,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H2\left(3\right)}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{H2\left(4\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H2\left(5\right)}=1-0,4-0,1=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Mg}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{Mg}=12\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m=12+4,6+7,2=23,8\left(g\right)\)
\(\%m_{Na}=\dfrac{4,6}{23,8}.100\%=19,33\%\)
\(\%m_{Al}=\dfrac{7,2}{23,8}.100\%=30,25\%\)
\(\%m_{Mg}=100-19,33-30,25=50,42\%\)
Chúc bạn học tốt
Hỗn hợp R gồm 1 ancol đa chức no mạch hở và một ancol đơn chức no mạch hở. Đem m gam R tác dụng với Na có dư, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Cũng lượng hỗn hợp trên hòa tan tối đa 4,9 gam Cu(OH)2. Nếu đem đốt cháy m gam hỗn hợp R thì thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 14,4 gam nước. Biết rằng nếu đem oxi hóa ancol đơn chức thì thu được andehit và số nguyên tử C trong 2 phân tử ancol là bằng nhau. Tên gọi 2 ancol và % khối lượng mỗi ancol trong R là:
A. Glixerol 60,53% và propan-1-ol 39,47%.
B. Etylenglicol 56,67% và etanol 43,33%.
C. Glixerol 50,53% và propan-1-ol 49,47%.
D. Etylenglicol 66,67% và etanol 33,33%.
Chọn đáp án A
Đặt CTTQ của ancol đơn chức là CnH2n+1OH (x mol), ancol 2 chức là CmH2m+2-a(OH)a (y mol)
n H 2 = x 2 + a 2 y = 4 , 48 22 , 4 = 0 , 2 m o l n C u ( O H ) 2 = y 2 = 4 , 9 98 = 0 , 05 m o l n C O 2 = n x + m y = 13 , 44 22 , 4 = 0 , 6 m o l n H 2 O = ( n + 1 ) x + ( m + 1 ) y = 14 , 4 18 = 0 , 8 m o l ⇒ x + y = 0 , 2 m o l ⇒ x = 0 , 1 ⇒ 0 , 1 2 + a 2 . 0 , 1 = 0 , 2 ⇒ a = 3 .
0,1n + 0,1m = 0,6 n = 3, m = 3 hoặc n = 2, m = 4 hoặc n = 1, m = 5
Kết hợp đáp án suy ra n = 3, m = 3 (loại đáp án B, D)
m C 3 H 5 ( O H ) 3 = 92.0 , 1 = 9 , 2 g m C 3 H 7 O H = 60.0 , 1 = 6 g ⇒ % m C 3 H 5 ( O H ) 3 = 60 , 53 % % m C 3 H 7 O H = 39 , 47 %
hỗn hợp x gồm 2 kim loại Mg và R
-thí nghiệm 1: cho 8 gam hỗn hợp x vào dd hcl dư thu được 4,48 lít khí ở đktc -thí nghiệm 2: cho 16 gam hỗn hợp X tác dụng với dd h2so4 đặc, nóng, dư thu được một khí z sản phẩm khử duy nhất không màu mùi hắc. khí z này được hấp thụ hoàn toàn vào 450 ml dd 2M thu được 75,2 gam muối kali.
1 viết các pthh xảy ra và tính số mol khí z. các pu xảy ra hoàn toàn
2. xác định R