Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ABCXYZ
Xem chi tiết
Võ Lân Tuấn
6 tháng 1 2021 lúc 10:17

câu a,b bạn tự làm nhécâu c thì bạn chứng minh tam giác PAF đồng dạng với tam giác MBF (cạnh // và cùng góc) rồi rút tỉ số MB/MF=AP/FPdễ dàng nhận thấy MB = ME; AP=PE ( tc 2 tiếp tuyến cắt nhau)=> đpcm

 

Phan Nguyễn Văn Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2023 lúc 7:46

a: Xét tứ giác PAOE có góc PAO+góc PEO=180 độ

nên PAOE là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

PA,PE là tiếp tuyến

nên PA=PE

mà OA=OE

nên OP là trung trực của AE

=>OP vuông góc với AE

Xét (O) có

ΔAEB nội tiếp

AB là đường kính

Do đo: ΔAEB vuông tại E

=>BE//OP

Bạch Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2023 lúc 21:13

a: Xét (O) có

DB,DC là tiếp tuyến

=>DB=DC

DB=DC

OB=OC

Do đó: OD là đường trung trực của BC

=>OD vuông góc BC

b: Xét (O) có

DB,DC là tiếp tuyến

Do đó: DO là phân giác của góc CDB

BC//GE

DO vuông góc BC

Do đó: DO vuông góc GE

Xét ΔDGE có

DO vừa là đường cao, vừa là đường phân giác

Do đó: ΔDGE cân tại D

=>DG=DE

ΔDGE cân tại D

mà DO là đường cao

nên O là trung điểm của GE

=>OG=OE

c: OG//BC

=>góc AOG=góc ABC(đồng vị) và góc COG=góc OCB(hai góc so le trong)

mà góc ABC=góc OCB

nên góc AOG=góc COG

=>OG là phân giác của góc COA

Xét ΔOCG và ΔOAG có

OC=OA

góc COG=góc AOG

OG chung

Do đó: ΔOCG=ΔOAG

=>góc OAG=góc OCG=90 độ

=>AG là tiếp tuyến của (O)

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
tranminhquan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 23:18

a: Sửa đề: cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn ở C

ΔOAB cân tại O

mà OC là đường cao

nên OC là phân giác của góc AOB

Xét ΔOAC và ΔOBC có

OA=OB

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

OC chung

Do đó: ΔOAC=ΔOBC

=>\(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}=90^0\)

=>CB là tiếp tuyến của (O)

b:ΔOAC=ΔOBC

=>CB=CA

=>C nằm trên đường trung trực của AB(1)

OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của BA

=>OC\(\perp\)AB

mà OC//AD

nên AB\(\perp\)AD

=>ΔABD vuông tại A

Ta có: ΔABD vuông tại A

=>ΔABD nội tiếp đường tròn đường kính DB

mà ΔABD nội tiếp (O)

nên O là trung điểm của DB

=>D,O,B thẳng hàng

Xét ΔAKD vuông tại K và ΔCAO vuông tại A có

\(\widehat{ADK}=\widehat{COA}\)(hai góc so le trong, AD//CO)

Do đó: ΔAKD\(\sim\)ΔCAO

 

Lê Chí Cường
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
Xem chi tiết
Ngọc Ngọc
Xem chi tiết
Cầm Dương
Xem chi tiết