Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Quỳnh Giao
Xem chi tiết
bé thư
Xem chi tiết
trân lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 20:46

Bài 2: 

Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì (m-2)(m+2)<0

hay -2<m<2

le bao son
Xem chi tiết
nguyễn thị huyền anh
23 tháng 6 2018 lúc 20:57

b1           \(\frac{x+a}{x+1}+\frac{x-2}{x}=2\)

ĐKXĐ \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+a\right)+\left(x-2\right)\left(x+1\right)=2x\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+ax+x^2-x-2=2x^2+2x\)

\(\Leftrightarrow ax-3x=2\)

\(\Leftrightarrow\left(a-3\right)x=2\)

để pt vô nghiệm  thì a-3=0 <=>a=3 thì pt vô nghiệm

2,\(4x-k+4=kx+k\)

\(\Leftrightarrow4x-kx=2k-4\)

\(\Leftrightarrow\left(4-k\right)x=2k-4\)

để pt có nghiệm duy nhất thì 4-k khác 0 <=> k khác 4 thì pt có nghiệm duy nhất là\(\frac{2k-4}{4-k}\)

pt vô nghiệm thì 4-k=0 <=.>k=4 

Vy Thảo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
23 tháng 5 2019 lúc 16:43

a, Để pt có nghiệm thì \(\Delta\ge0\)

Hay: \(\left(-3\right)^2-4\left(m-1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow9-4m+4\ge0\)

\(\Leftrightarrow-4m\ge-13\)

\(\Leftrightarrow m\le\frac{13}{4}\)

b, Với \(m\le\frac{13}{4}\), theo Vi-ét, ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=3\\x_1x_2=m-1\end{cases}}\)

Ta có: \(x_1^2-x_2^2=15\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)\left(x_1-x_2\right)=15\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}=15\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{3^2-4\left(m-1\right)}=15\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{9-4m+4}=5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{13-4m}=5\)

\(\Leftrightarrow13-4m=25\)

\(\Leftrightarrow4m=-12\)

\(\Leftrightarrow m=-3\left(tm\right)\) 

=.= hk tốt!!

bé thư
Xem chi tiết
bé thư
Xem chi tiết
prayforme
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
4 tháng 6 2017 lúc 8:55

\(x-\dfrac{15}{x}=2\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{15}{x}-2=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{x}-\dfrac{15}{x}-\dfrac{2x}{x}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-15=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-5x-15=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của pt là S= { 5;-3 }

Tài Nguyễn
4 tháng 6 2017 lúc 8:55

Ta có:x-\(\dfrac{15}x\)=2<=>\(\dfrac{x^2-15}x\)=2<=>x2-15=2x<=>x2-2x-15=0

<=>(x2-5x)+(3x-15)=0<=>x(x-5)+3(x-5)=0<=>(x+3)(x-5)=0

<=>x+3=0 hoặc x-5=0<=>x=-3 hoặc x=5

Vậy S={-3;5}

Đặng Quý
4 tháng 6 2017 lúc 20:46

\(x-\dfrac{15}{x}=2\left(ĐKXĐ:x\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{x}-\dfrac{15}{x}=\dfrac{2x}{x}\)

\(\Rightarrow x^2-15=2x\\ \Leftrightarrow x^2-2x-15=0\\ \Leftrightarrow x^2+3x-5x-15=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+3\right)-5\left(x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\left(nhận\right)\\x=5\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

vậy phương trình có tập nghiệm là S={-3;5}

Hoàng Nguyệt
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 5 2021 lúc 22:34

Lời giải:

a) $\Delta=(m+1)^2-(2m-2)=m^2+3>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$ nên PT luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi $m\in\mathbb{R}$

b) Áp dụng định lý Viet: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(m+1)\\ x_1x_2=2m-2\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(E=x_1^2+2(m+1)x_2+2m-2=x_1^2+(x_1+x_2)x_2+x_1x_2=x_1^2+x_2^2+2x_1x_2=(x_1+x_2)^2=4(m+1)^2\)