Những câu hỏi liên quan
Nguyen Huong
Xem chi tiết
Pham Van Hung
27 tháng 7 2018 lúc 13:16

Bài này rất dễ nên mình sẽ giúp bạn

OD song song với BE(gt) nên DOEB là hình thang  (1)

OE song song với AC(gt) nên góc OEB = góc C (đồng vị)

Mặt khác, tam giác ABC cân tại A (gt)

Suy ra: góc B = góc C (tính chất tam giác cân)

Do đó: góc B = góc OEB (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ODEB là hình thang cân(vì có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau)

Chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
Quynh Tram
Xem chi tiết

a: Xét ΔABM vuông tại M và ΔACM vuông tại M có

AB=AC

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD

Do đó: ΔABE=ΔACD

Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

nên DE//BC

c: Ta có: AD+DB=AB

AE+EC=AC

mà AD=AE và AB=AC

nên DB=EC

Xét ΔDBC và ΔECB có

DB=EC

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

BC chung

Do đó: ΔDBC=ΔECB

=>\(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)

=>\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

=>ΔIBC cân tại I

Xét ΔAIB và ΔAIC có

AI chung

IB=IC

AB=AC

Do đó: ΔAIB=ΔAIC

=>\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

=>AI là phân giác của góc BAC

Bình luận (1)
Quynh Tram
7 tháng 1 lúc 21:57

loading...

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Thi
Xem chi tiết
OoO_kudo shinichi_OoO
12 tháng 6 2016 lúc 12:39

XL MINH MOI HOC LOP 5

Bình luận (0)
pham hong thai
Xem chi tiết
lưu ly
Xem chi tiết
Đỗ Khắc Nguyên Bình
Xem chi tiết
Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Văn Phèn Tí
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
25 tháng 1 2022 lúc 7:25

Ta có:

DE // AB (gt).

=> Góc B = Góc DEC (2 góc ở vị trí đồng vị).

Mà Góc B = Góc C (Tam giác ABC cân tại A).

=> Góc DEC = Góc C.

=> Tam DEC là tam giác cân tại D.

Bình luận (0)
Rhider
25 tháng 1 2022 lúc 7:28

Xét tam giác \(ABC\) :

- Tam giác \(ABC\) cân tại \(A\) có \(DE\text{/ / }AB\)

\(\Rightarrow\) Góc \(A=CDE\) và góc \(B=CED\)

Mà góc \(A=B\)( tam giác \(ABC\) cân tại \(A\) )

- Góc \(CDE=CED\)

\(CDE\) cân tại C 

undefined

Bình luận (0)
Mai Thị Khánh Linh
Xem chi tiết