1.Diễn biến cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai
2.vì sao XHCN ở Đông Âu và Cộng Hòa Liên Xô lại bị sụp đổ
Đọc bài " Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai " và trả lời câu hỏi:
1: Dưới chế đọ a-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào ?
2: Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế đọ phân biệt chủng tộc ?
3: Theo bạn, vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ ?
4: Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi
1. Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị bạc đãi làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu nhưng bị trả lương thấp, phải sống, chữa bệnh, làm việc ở những khu riêng biệt, không được hưởng chút tự do dân chủ nào.
2. Để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc, người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi.
3. Cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ vì những ai yêu chuộng hòa bình và công lí đều không thể chấp nhận được một chính sách phân biệt chùng tộc dã man, tàn bạo như chế độ a-pác-thai.
4. Nen-xơn Man-đê-la sinh năm 1918, bị nhà cầm quyền Nam Phi xử tù chung thân năm 1964 vì đấu tranh chống chế đô a-pác-thai. Ông được trả tự do năm 1994 sau khi chế độ a-pác-thai bị xóa bỏ. Nen-Xơn Man-đê-la được Giải thường Nô-ben về hòa bình năm 1993.
Nội dung: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
Bạn hay đăng Tiếng Việt nhỉ? Nhưng xin lỗi mình chưa học đến bài đó!
Câu 30: Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở cộng hòa Nam Phi đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào ?
A. Liên minh châu Phi.
B. Tổ chức thống nhất châu Phi.
C. Hội nghị dân tộc Phi.
D. Đại hội dân tộc Phi.
Câu 31: Tội ác lớn nhất của chủ nghĩa A-pác-thai ở châu Phi là
A. bóc lột dã man người da đen.
B. phân biệt giàu nghèo.
C. gây chia rẽ tôn giáo.
D. phân biệt và kì thị chủng tộc với người da đen và da màu.
Câu 32: Để khắc phục khó khăn về kinh tế, các nước châu phi đã thành lập tổ chức nào ?
A. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).
B. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF).
C. Liên minh châu Phi (AU).
D. Tổ chức ASEAN.
Câu 33: Mĩ La-tinh nằm ở khu vực nào của châu Mĩ ?
A. Bắc Mĩ.
B. Trung Mĩ.
C. Nam Mĩ.
D. Trung và Nam Mĩ.
Câu 34: Sự kiện quan trọng diễn ra vào ngày 1/1/1959 ở Cu Ba là
A. cách mạng nhân dân Cu Ba giành được thắng lợi.
B. quân và dân Cu Ba đã tiêu diệt đội quân đánh thuê của Mĩ tại bãi biển Hi-Rôn.
C. Cu Ba tuyên bố đi lên chủ nghĩa xã hội.
D. kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt kết quả cao.
Câu 35: Vì sao từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, Mĩ La-tinh được ví như “lục địa bùng cháy” ?
A. Cu-ba giành được độc lập.
B. Một cao trào đấu tranh phát triển mạnh mẽ ở Mĩ La-tinh.
C. Các nước Mĩ La-tinh thoát khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha.
D. Các nước Mĩ La-tinh thoát khỏi sự lệ thuộc của Mĩ.
Câu 36. Mục tiêu đấu tranh của các nước Mĩ La-tinh là
A. xóa bỏ chế độ phong kiến.
B. xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa.
C. xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc.
D. xóa bỏ chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
Câu 37: Quốc gia nào được mệnh danh là “lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc” ở Mĩ La -Tinh ?
A. Cu Ba.
B. Bra-xin.
C. Pê-ru.
D. Chi-lê.
Câu 38: Cuộc đấu tranh của nhân dân Cu Ba chống chế độ độc tài thân Mĩ diễn ra dưới những hình thức nào ?
A. Đấu tranh nghị trường.
B. Đấu tranh ngoại giao.
C. Đấu tranh chính trị
D. Đấu tranh vũ trang.
Câu 39. Cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa (26/07/1953) đã mở đầu cho một giai đoạn mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân Cu Ba vì
A. Đã lật đổ chế độ độc tài Ba-ti-xta.
B. Đã tiêu diệt đội quân đánh thuê của Mĩ tại bãi biển Hi-rôn.
C. Thành lập một tổ chức cách mạng lấy tên là “Phong trào 26-7”.
D. Mở đấu phong trào đấu tranh vũ trang giành chính quyền ở Cu Ba.
Câu 40: Nét khác biệt của Mĩ La-tinh so với các nước châu Á và Châu Phi là
A. nhiều nước đã giành độc lập từ rất sớm nhưng sau đó bị lệ thuộc vào Mĩ.
B. nhiều nước là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
C. nhiều nước đã giành độc lập hoàn toàn.
D. nền kinh tế các nước phát triển mạnh.
em biết gì về chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Apác thai?trình bày cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt củng tộc ở Cộng Hòa Nam Phi
Tham khảo
Nguyên nhân:
- Năm 1961, Liên Bang Nam PHi rút khỏi khối liên hiệp Anh và tuyên bố là nước cộng hòa nhân dân Nam Phi. Trên thực tê, người da đen sống ở nước này đã phải sống cơ cực, tủi nhục dưới chế độ phân biệt chủng tộc A phac thai. =>Phong trào đấu tranh của người da đen và da màu ở Cộng hòa Nam PHi diễn ra mãnh mẽ.
Diễn biến:
- Từ sau chiến tranh thế giới hai, cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc của nhân dân cộng hòa Nam Phi đã phát triển thành cao trào rộng lớn dưới sự lãnh đạo của tổ chức Đại hội dân tộc Phi (ANC).
- Với tinh thần đấu tranh kiên cường, bền bỉ, lại được cộng đồng quốc tế ủng hộ, cuộc đấu tranh của người phi đã dành được thắng lợi to lớn.
- Chính quyền người da trắng ở Nam Phi đã phải tuyên bố xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc vào năm 1993, trao tả tự do cho lãnh tụ ANC Nen-xơn-man-đê-la sau 27 năm cầm tù.
- Trong cuộc bầu cử đa chủng tộc ở Nam Phi vào tháng 4/1944, Nen-xơn-man-đê la đã trở thành tổng thống vào tháng 5/1994. Ông là tổng thống da đen đầu tiên trong lịch sử nước này.
Kết quả:
- Chế độ phân biệt chủn tộc đã sụp đổ ở Công Hòa Nam Phi sau hơn 3 thế kỉ tồn tại.
- Lần đầu tiên, người da đen lên nắm chính quyền.
Ý nghĩa:
- Sự thắng lợi của cuộc đấu tranh này đã đưa đất nước Nam Phi bước sang 1 thời kì mới, thời kì của độc lập, tự do...
theo em sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu có phải là sự sụp đổ của toàn bộ hệ thống XHCN trên thế giới hay không, vì sao?
Không. Bởi vì đây chỉ là sự sụp đổ của 1 mô hình XHCN chưa khoa học, chưa nhân văn và là 1 bước lùi tạm thời của CNXH.
Vì sao việc thực hiện cơ chế tập trung quan liêu bao cấp lại là nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu?
A. Thủ tiêu sự cạnh tranh, động lực phát triển, khiến đất nước trì trệ
B. Không phù hợp với một nền kinh tế phát triển theo chiều rộng
C. Tạo ra cái cớ để các thế lực thù địch chống phá
D. Không phù hợp với mô hình kinh tế XHCN
Đáp án A
- Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp là cơ chế nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống; quan hệ hàng hóa tiền tệ bị coi nhẹ...
- Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sẽ phát huy được những ưu điểm của nó vào thời điểm nền kinh tế phát triển theo chiều rộng, chạy theo số lượng hoặc thời chiến tranh khi cần huy động tối đa tiềm lực đất nước.
- Tuy nhiên đến thời điểm năm 1973, khi cuộc khủng hoảng dầu mỏ bùng nổ đã báo hiệu nền kinh tế đang chuyển từ chiều rộng sang chiều sâu thì cơ chế tập trung quan liêu bao cấp không còn phù hợp vì nó bộc lộ nhiều hạn chế như thủ tiêu sự cạnh tranh, kìm hãm sự phát triển của khoa học kĩ thuật, không tạo được động lực sáng tạo cho người lao động, đội ngũ công chức lộng quyền, tham nhũng...Đứng trước những hạn chế đó các nhà lãnh đạo Liên Xô vẫn tiếp tục duy trì cơ chế này => đất nước ngày càng lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng => Đây là nguyên nhân sâu sa dẫn đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu
Chế độ phân biệt chủng tộc (A-pac-thai) bị xóa bỏ ở Cộng hòa Nam Phi vào năm?
A.1990
B.1993
C.1994
D.1996
Sự sụp đổ của chế độ phân biêt chủng tộc A-pac-thai ở Cộng hòa Nam Phi được đánh dấu bằng sự kiện nào?
A.Chính quyền của người da trắng Nam Phi tuyên bố xóa bỏ chính sách phân biệt chủng tộc
B.Nen-xơn Man-đe-la trở thành Tổng thống da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi
C.NamPhi đưa ra "Chiến lược kinh tế vĩ mô" nhắm xóa bỏ "chế độ A-pác-thai về kinh tế"
D.Nen-xơn Man-đe-la được trả tự do sau 27 năm bị cầm tù
Chế độ phân biệt chủng tộc (A-pac-thai) bị xóa bỏ ở Cộng hòa Nam Phi vào năm?
A.1990
B.1993
C.1994
D.1996
Sự sụp đổ của chế độ phân biêt chủng tộc A-pac-thai ở Cộng hòa Nam Phi được đánh dấu bằng sự kiện nào?
A.Chính quyền của người da trắng Nam Phi tuyên bố xóa bỏ chính sách phân biệt chủng tộc
B.Nen-xơn Man-đe-la trở thành Tổng thống da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi
C.NamPhi đưa ra "Chiến lược kinh tế vĩ mô" nhắm xóa bỏ "chế độ A-pác-thai về kinh tế"
D.Nen-xơn Man-đe-la được trả tự do sau 27 năm bị cầm tù
Bằng kiến thức em đã tìm hiểu và sưu tầm hãy trình bày hiểu biết của em về cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc a-pac-thai ở Cộng hòa Nam Phi
Thời gian, do ai,thời gian tồn tại, thời gian bị hủy hoại
Diễn biến cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Nam Phi dưới sự lãnh đạo của tổ chức "Đại hội dân tộc Phi" (ANC) đã bền bỉ tiến hành cuộc đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc.
*Kết quả:
- Năm 1993, chế độ Apacthai được xoá bỏ.
- Nen-xơn Man-đê-la được bầu làm Tổng thống người da đen đầu tiên trong lịch sử nước Cộng hoà Nam Phi.
*Ý nghĩa lịch sử:
- Chế độ phân biệt chủng tộc vĩnh viễn bị xoá bỏ ngay tại sào huyệt cuối cùng của nó sau hơn ba thế kỉ tồn tại.
- Nhân dân Nam Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước.
Trình bày khái quát những nét chính trong phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài A-pac-thai của nhân dân Nam Phi.Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi lịa coi là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ?
Những nét chính trong phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài A-pac-thai của nhân dân Nam Phi:
-Phong trào đấu trang A-pac-thai là một phong trào đấu tranh ở Nam Phi được lập ra vào những năm 1950, tập trung vào việc chống lại chính quyền áp bức và phân biệt chủng tộc của chế độ A-pac-thai ở Nam Phi. A-pac-thai là một hệ thống chính trị và xã hội phân biệt chủng tộc, đòi hỏi sự tách rời giữa người da trắng và người da đen trong mọi khía cạnh của cuộc sống.
- Mục tiêu chính của phong trào A-pac-thai là chấm dứt A-pac-thai, giành quyền công bằng và tự do cho người da đen tại Nam Phi, và thúc đẩy sự hiểu biết và hợp tác quốc tế trong cuộc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc.
- Phong trào A-pac-thai đã tạo liên kết với các phong trào đấu tranh chống phân biệt chủng tộc và độc tài trên khắp thế giới. Điều này giúp đẩy mạnh áp lực quốc tế đối với chính quyền Nam Phi và đã góp phần vào việc cô lập quốc tế của chế độ A-pac-thai.
Cuộc đấu tranh chống apartheid tại Nam Phi được coi là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc vì nó không chỉ tập trung vào việc chấm dứt phân biệt chủng tộc, mà còn hướng đến mục tiêu giành lại quyền tự do và công bằng cho tất cả các tầng lớp và sắc tộc trong xã hội Nam Phi. Nó đại diện cho sự cống hiến và dũng cảm của nhân dân Nam Phi trong cuộc đấu tranh cho tự do và công bằng.