mọi người giúp mik với
Nêu triển vọng của nông nghiệp Việt Nam
Bắc Mĩ có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển nông nghiệp? Nêu đặc điểm phát triển nông nghiệp ở Bắc Mĩ? Từ đó em hãy so sánh nền nông nghiệp ở Bắc Mĩ với nền nông nghiệp ở Việt Nam?
Ý 2 ạ
- Nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi và kĩ thuật tiên tiến.
- Hoa Kì và Ca-na-đa có diện tích đất nông nghiệp lớn và trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, nhờ đó đã phát triển được nền nông nghiệp hàng hoá với quy mô lớn.
- Các trung tâm khoa học hỗ trợ đắc lực cho việc tăng năng suất cây trồng và vật nuôi, công nghệ sinh học được ứng dụng mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp.
- Hoa Kì và Ca-na-đa là những nước xuất khẩu nông sản hàng đầu của thế giới.
- Mê-hi-cô có trình độ phát triển thấp hơn, nhưng đây cũng là một trong những nước đi đầu thực hiện cuộc Cách mạng xanh, đảm bảo được lương thực trong nước.
nêu điểm mạnh và điểm yếu của nền nông nghiệp bắc mĩ và những biện pháp để việt nam phát triển nề nông nghiệp hơn
1. Nêu những điều kiện thuận lợi và khó khăn của đông nam bộ trong việc sản xuất cây công nghiệp
2. trình bày thực trạng phát triển của ngành nông nghiệp ở ĐB.Sông Cửu Long
3.Trình bày thực trạng phát triển của ngành công nghiệp ở đông nam bộMọi người bày hộ cho e với ạ?? Mai e ktra học kỳ rồi ToTGẤP GẤP GẤP
Nêu tình hình kinh tế nông nghiệp Việt Nam ở thế kỉ 16 - thế kỉ 18. Giải thích nguyên nhân dẫn đến nông nghiệp đàng ngoài không phát triển?
Em tham khảo nhé !
Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII
- Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá
- Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:
+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.
+ Thủy lợi được củng cố.
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú.
+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.
Ở Đàng Trong: ruộng đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.
Nguyên nhân khiến kinh tế nông nghiệp đàng ngoài giảm sút: Do xung đột giữa các tập đoàn phong kiến. Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Quan lại lộng quyền
+ Thuỷ lợi được củng cố.
+ Giống cây trồng càng phong phú.
+ Kinh nghiệp sản xuất được đúc kết.
tình hình nông nghiệp:
-đàng ngoài:
+sản xuất nông nghiệp bị phá hủy nghiêm trọng chính quyền không quan tâm đến thủy lợi khai hoang
+ruộng đất công bị cường hào đem bán
+Ruộng đất bị bỏ hoang mất mùa đói kém xảy ra dồn dập
+đời sống nhân dân khổ cực phải phiêu bạt
-đàng trong:
+tổ chức di dân khai hoang lập làng ấp, công nông cụ, lương thực
+chiêu tập dân lưu vong tha tô thuế binh dịch
+đặt phủ Gia Định
+điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhất là đồng bằng sông Cửu Long
nguyên nhân dẫn đến nông nghiệp đàng ngoài không phát triển: chiến tranh giữa các thế lực phong kiến, chính quyền không quan tâm đến thủy lợi, đê điều
ý nghĩa của việc phát triển nông nghiệp xanh
Mong mọi người giúp đỡ ạ
#hdcm
Câu 1 Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em hãy:
a. Nêu sự phân bố các cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ở vùng Đông Nam Bộ
b. Phân tích ý nghĩa của sông Hồng đối với phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư của vùng Đồng bằng sông Hồng. Hệ thống đê điều có những mặt tiêu cực nào?
a. Nêu sự phân bố các cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ở vùng Đông Nam Bộ
* Sự phân bố các cây công nghiệp lâu năm
Cao su: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai
Cà phê: Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa-Vũng Tàu
Điều: Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương
Hồ tiêu: Bình Phước, Đồng Nai
b. Ý nghĩa của sông Hồng đối với sự phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư:
Bồi đắp phù sa tạo nên châu thổ lộng lớn màu mỡ là địa bàn của sản xuất nông nghiệp.
Có diện tích mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản
Cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt
Đồng bằng đông dân, nông nghiệp trù phú, công nghiệp đô thị sôi động...
Chế độ nước thất thường gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt dân cư
Tốn kém việc xây dựng và bảo vệ thống đê.
* Hệ thống đê điều có những mặt tiêu cực:
Các cánh đồng bị vây bọc bới các con đê trở thành những ô trũng thấp, khó thoát nước về mùa lũ.
Bộ phân đất phù sa trong đê không được bồi đắp thường xuyên, khai thác lâu đời bị thoái hóa
Trách nhiệm của một người công dân việt nam đối với sự nghiệp bảo vệ và phát triển biển đảo Việt Nam :'))) anh chị giúp em với
Nêu những khó khăn về tự nhiên đối với phát triển nông nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ.
- Đồng bằng nhỏ hẹp ven biển, đất xấu.
- Các dòng sông có lũ lên nhanh, nhưng về mùa khô lại rất cạn.
- Mùa hạ có gió phơn Tây Nam; phía nam Duyên hải Nam Trung Bộ thường ít mưa, khô hạn kéo dài, đặc biệt ở Ninh Thuận và Bình Thuận.
- Thiên tai thường xảy ra: bão, lũ lụt, hạn hán,...