T-râm huyền thoại
- Tại sao nước biển đựng trong một cái cốc lại không có màu xanh, nhưng quan sát nước trên mặt biển thì thấy nước biển có màu xanh, nơi nào biển càng sâu thì nhìn thấy nước biển càng xanh thẫm ? - Tại sao con tắc kè hoa (còn gọi là con kì nhông) khi leo lên cây nào thì có màu giống màu lá của cây ấy ? - Quan sát màu của các đồ vật trong nhà khi: + Mở tất cả các cửa sổ và cửa ra vào lúc buổi sáng và buổi chiều. + Buổi tối, đóng các cửa và bật đèn ống phát ra ánh sáng trắng hoặc đèn LED tran...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hello Kitty
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
1 tháng 11 2016 lúc 11:09

Các phân tử có màu xanh cấu tạo thành nước biển thường có khoảng cách thoáng,nó cũng tán xạ ánh sáng xanh trên trời lúc sáng nên trên một bề mặt rộng lớn,ta thấy nó có màu xanh còn trong cốc thì không có.Còn ở khoảng chiều tối,khi thấy nước biển có màu đỏ là do lúc đó chỉ có đa phần ánh sáng đỏ trong chùm ánh sáng trắng của mặt trời"tham gia"tán xạ".Nên nó"lấn át"ánh sáng xanh trên trời=>trời lúc đó có màu đỏ.Nước biển tán xạ ánh sáng đỏ này nên nó có màu đỏ(Ánh sáng đỏ mạnh hơn ánh sáng xanh).

Thơ Cao
1 tháng 12 2016 lúc 21:16
Các phân tử có màu xanh cấu tạo thành nước biển thường có khoảng cách thoáng,nó cũng tán xạ ánh sáng xanh trên trời lúc sáng nên trên một bề mặt rộng lớn,ta thấy nó có màu xanh còn trong cốc thì không có.Còn ở khoảng chiều tối,khi thấy nước biển có màu đỏ là do lúc đó chỉ có đa phần ánh sáng đỏ trong chùm ánh sáng trắng của mặt trời"tham gia"tán xạ".Nên nó"lấn át"ánh sáng xanh trên trời=>trời lúc đó có màu đỏ.Nước biển tán xạ ánh sáng đỏ này nên nó có màu đỏ(Ánh sáng đỏ mạnh hơn ánh sáng xanh). Nguồn:Ánh sáng đỏ là ánh sáng mạnh,có"kích thước"lớn mà buổi sáng lạnh,các hạt nước trên mây có khoảng cách hẹp=>"cồng kềnh"quá nên tán xạ kém=>buổi sáng không thấy trời màu đỏ.(Buổi chiều ngược lại).Còn ánh sáng xanh thì ngượi lại.
aguearo
3 tháng 12 2017 lúc 22:16

do ánh sáng mặt trời

Nguyễn Vân Nhi
Xem chi tiết
Quốc Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 10:59

- Vì trời có màu xanh , nên sau khi chiếu xuống biển . Không phải biễn có màu xanh mà do màu của trời .

=> biển sẽ có màu xanh .

- Vì mây là chất nước tạo thành có màu trắng xoá . Vì lúc đó có bình minh , và mặt trời lặn sẽ tạo ra các màu như : vằng ; da cam ; đỏ ; ..

H_H Lê
5 tháng 1 2017 lúc 10:41

Vì nước biển hấp thụ ánh sáng màu xanh dương của các tia sáng từ mặt trời. Càng xuống sâu đáy biển, khoảng cách xa ánh mắt trời chiếu xuống nước, khả năng hấp thụ kém nên có màu xanh thẫm.

Bởi vì các tia sáng từ mặt trời đi qua tầng khí quyển, tầng khí quyển giữ lại màu xanh dương, nên bầu trời có sự tương phản với tầng khí quyển nên có màu xanh. Còn khi xế chiều, là lúc các tia sáng từ mặt trời chiếu vào vùng đó yếu nhất nên khi đo tầng khí quyển giữ lại các màu ánh sáng mạnh như vàng, da cam, đỏ nên bầu trời thường có những màu đó.

Trong các tia sang mặt trời có bảy màu chính, xếp theo thứ tự cường độ mạnh: đỏ, vàng, da cam, xanh lá, xanh lục, tím, xanh dương..

Alecsender Tư
7 tháng 3 2017 lúc 18:10

phản chiếu từ tia mặt trời

Evil
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
25 tháng 12 2018 lúc 19:34

Nước biển xanh vì mặt biển phản chiếu màu xanh từ bầu trời. Nếu để nước biển đựng trong cốc thì cốc lại không có màu xanh vì mặt nước nhỏ không thể phản chiếu màu xanh từ bầu trời.

Nếu quan sát biển, khi đó ta sẽ thấy nước biển có màu xanh được phản chiếu.

Nơi nước biển càng sâu thì nước biển càng trong, nước biển càng trong thì càng dễ phản chiếu được màu xanh của trời nên có màu xanh thẫm. Nước biển đục thì sẽ có màu nâu đục.

Vương Chí Bình
25 tháng 12 2018 lúc 19:37

Nước biển có màu xanh đơn giản không vì nước màu xanh như những gì chúng ta thấy. Màu xanh của nước biển được quyết định hoàn toàn bởi ánh sáng mặt trời.

Ánh sáng mặt trời do ánh sáng của 7 màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, tím, cấu tạo thành. Khi ánh sáng mặt trời chiếu lên mặt biển, trong nước biển tồn tại rất nhiều phần tử lửng lơ có kích thước nhỏ, những ánh sáng có sóng dài như ánh sáng đỏ, cam không thể xuyên qua những vật cản này và tiến thẳng về phía trước.Trong quá trình tiến thằng về phía trước, chúng không ngừng bị nước biển và các sinh vật biển hấp thu. Còn những ánh sáng có sóng ngắn như ánh sáng lam, tím tuy cũng có một phần bị nước biển và tảo biển hấp thụ nhưng phần lớn khi gặp sự cản trở của nước biển đều lần lượt tán xạ ra xung quanh hoặc phản xạngay trở lại. Cái chúng ta nhìn thấy chính là phần ánh sáng tán xạ hay bị phản xạ ra. Nước biển càng sâu, ánh sáng xanh bị tán xạ và phản xạ càng nhiều nên biển luôn có màu xanh bích.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2018 lúc 8:35

+ Pha 1 ít mực xanh loãng rồi đổ vào 2 cốc thủy tinh như nhau, đáy trong suốt; một cốc đổ rất vơi, một cốc đổ khá đầy. Đặt hai cốc nước lên 1 tờ giấy trắng

+ Nếu nhìn theo phương ngang của thành cốc thì thấy nước trong hai cốc xanh như nhau. Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ta sẽ thấy nước ở trong chiếc cốc đầy sẽ xanh hơn nước ở trong chiếc cốc vơi.

+ Ta giải thích hiện tượng này như sau. Mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu, ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thì coi như truyền qua một tấm lọc màu dày, nên màu của nó càng thẫm.

+ Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong hai cốc là như nhau và ta thấy trong hai cốc xanh như nhau.

+ Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp tờ giấy trắng, bị tán xạ trở lại qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng hai lần bề dày lớp nước trong cốc. Do đó, ở cốc đầy nước thì ánh sáng phải truyền qua một lớp nước dày, nên nó có màu thẫm, ở cốc vơi thì ánh sáng truyền qua lớp nước mỏng hơn nhiều, nên màu của nó nhạt.

+ Mỗi lớp nước biển vừa có khả năng tán xạ rất yếu ánh sáng xanh vừa đóng vai trò của một tấm lọc màu xanh rất nhạt. Lớp nước biển đựng trong một cái cốc không đủ để làm cho chùm sáng truyền qua nó có màu xanh. Tuy nhiên, khi truyền qua một lớp nước biển dày hàng ngàn kilômét rồi trở lại thì ánh sáng có màu xanh thẫm. Hiện tưọng này tương tự như hiện tượng ánh sáng truyền qua lớp nước màu mỏng hay dày đựng trong hai cốc ở trên.

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 10 2018 lúc 13:31

Giữ vệ sinh môi trường, không xả rác xuống biển…

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 7 2017 lúc 4:17

Chọn A

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 1 2018 lúc 14:48

Chọn B

Nguyễn Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
30 tháng 9 2018 lúc 19:25

cho nhận xét nha! nãy giờ mải đánh nên quên

sakura kinomoto
30 tháng 9 2018 lúc 19:28

Hay ơi là hay ấy.khi nào mình cần nhất định sẽ tham khảo

Hoàng Đạt
30 tháng 9 2018 lúc 19:28

bài hơi ngắn bạn cần  thêm vài chi tiết vào 

29- Đỗ Hải Minh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 4 2019 lúc 9:16

Chọn C