Bài Đọc câu chuyện phần tình huống của bài: lịch sự, tế nhị SGK GDCD 6 và trả lời câu sau:
- Em có nhận xét gì về các bạn không chào hỏi, có chào nhưng to và bạn Tuyết khi vào lớp.
Các bạn trả lời giúp mình câu hỏi này nhé
QUA CÁI CHẾT CỦA ÔNG NỞ TRONG CHUYỆN ĐỌC "MỘT BÀI HỌC" (SGK GDCD 6 TRANG) EM CÓ NHẬN XÉT GÌ VỀ HÀNH ĐỘNG CỦA ÔNG HÙNG? ÔNG CÓ PHẠM TỘI KHÔNG? VÀ PHẠM TỘI GÌ?
Ai đúng mk sẽ tích cho
Trong này ko có môn GDCD nên mình chọn toán nhé!
Nhận xét: việc làm của ông Hùng tuy không có ý gây ra cái chết cho ông Nở. Nhưng ông đã quy phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.
Em có nhận xét là Hòa làm vậy là không đúng. Nếu là em em sẽ ứng xử là : chào hỏi cô giáo lễ phép chứ không đứng một bên. Vì tuy cô giáo không dạy mình nhưng chào hỏi hỏi người lớn là một phép lịch sự mà tối thiếu ai cũng phải có và cô là người lớn nên mình phải chào hỏi mới đúng lễ nghĩa của một người học sinh ngoan.vì vậy chúng ta vẫn phải chào hỏi thầy hoặc cô của mình tuy họ không zậy mình và cả người lớn hơn mình nữa.
Bạn đọc tham khảo nha
Khuê và Lan là hai người bạn thân. Một hôm, đến cổng trường gặp cô giáo dạy môn GDCD lớp Lan, Lan lễ phép chào cô, còn Khuê im lặng không nói gì. Khi Lan hỏi tại sao cậu không chào cô giáo, Khuê trả lời: "Cô có dạy tớ đâu". Em nhận xét gì về hành vi của hai bạn? giúp mình với
Tham khảo
Dù ko phải là cô giáo của lớp mk thì cx phải lễ phép chào hỏi như vậy ý thức của bn Khuê ko tự giác
a) Đọc truyện
b) Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
- Bạn Huỳnh Duy Tài trong câu chuyện đã gặp khó khăn như thế nào?
- Tài đã nhận được sự cảm thông và giúp đỡ như thế nào?
- Sự cảm thông, giúp đỡ của Nha đã giúp gì cho Tài?
- Em có suy nghĩ gì về tình bạn của Nha và Tài trong câu chuyện này?
- Trong thực tế cuộc sống, em còn biết những câu chuyện nào khác về tình bạn đẹp.
- Bạn Huỳnh Duy Tài chẳng may bị liệt hai chân từ nhỏ. Khi lên lớp 6 gia đình Tài gặp nhiều khó khăn nên nhiều buổi học bố mẹ Tài đưa con đến lớp trễ giờ và phải đợi người đón muộn.
- Tài đã được Nha cũng, chở đi học dù ngày mưa hay nắng.
- Nhờ có sự giúp đỡ của Nha, Tài có thể đến lớp học tập đầy đủ, giành được danh hiệu học sinh tiên tiến và được khen thưởng từ nhà trường, Hội khuyến học.
- Tình bạn của Nha và Tài là một tình bạn đẹp, nó được xuất phát từ sự cảm thông sâu sắc, không hề vụ lợi.
- Trong cuộc sống có rất nhiều câu chuyện về tình bạn đẹp như vậy: cõng bạn bị tật để đi học, giúp đỡ kèm cặp bạn học kém, …
Đọc các tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi:
Tình huống 1: Bạn An ở gần trường nhưng bạn ấy hay đi học muộn. Khi lớp trưởng hỏi lí do, An luôn nói: “Tại bố mẹ không gọi mình dậy.”
Em có đồng tình với An không? Vì sao?
Nếu là bạn của An, em sẽ làm gì?
Tình huống 2: Đọc đề bài toán, có chỗ không hiểu. Hùng rủ Tâm đến nhờ cô giáo hướng dẫn. Tâm khuyên Hùng không nên làm như vậy.
Em có đồng tình với Tâm không? Vì sao?
Nếu là Hùng, em sẽ làm gì?
Tình huống 3: Khi được cô giáo phân nhóm để thực hiện các nhiệm vụ học tập, Đạt nghĩ rằng làm việc nhóm sẽ dẫn tới sự ỷ lại, dựa dẫm vào người khác nên không tích cực tham gia.
Em có đồng tình với bạn Đạt không? Vì sao?
Nếu em là bạn của Đạt, em sẽ nói gì với Đạt?
1.Em không đồng ý vì dậy sớm hay muộn là do bạn ấy không phải do bố mẹ.
Nếu là bạn của An sẽ khuyên An và chỉ cách cho An dậy sớm
2.Em không đồng tình với Tâm vì việc làm của Hùng là đúng,nếu mình không hiểu một việc gì đó mình có thể hỏi và nhwof sự giúp đỡ của người khác.
Nếu là Hùng em sẽ giải thích nhẹ nhàng với Tâm,em và Tâm sẽ cùng đi hỏi cô giáo.
3.Em không đồng ý với Đạt vì sự phân nhóm này không hề có ý ỷ lại,mỗi thành viên trong nhóm sẽ làm mỗi việc khác nhau để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Nếu là bạn của Đạt em sẽ giải thích cho Đạt hiểu và khuyên Đạt nên tham gia vào nhóm.
1.
- Em không đồng tình với bạn An. Vì bố mẹ có công việc của bố mẹ, đôi lúc họ có thể bận công việc nên những việc nhỏ nhặt như dậy sớm đi học thì bạn nên rèn luyện tính tự giác cho bản thân mình.
- Nếu là bạn An em sẽ khuyên bạn nên có đồng hồ báo thức, tập dậy sớm, rèn luyện tính tự giác ngay từ bây giờ, để không bị đi học muộn nữa, không nên quá ỷ lại bố mẹ như vậy.
2.
- Em không đồng tình với ý kiến của bạn Tâm. Vì đọc bài toán khó chúng ta nên cùng các bạn tìm cách giải, không nên chưa suy nghĩ gì đã vội hỏi cô giáo. Nếu như bài toán quá khó cả lớp không ai làm được thì mới nhờ cô giáo trợ giúp.
- Nếu em là Hùng em sẽ cùng tâm ngồi lại nghiên cứu cách giải, nếu không được em có thể hỏi các bạn trong lớp, cùng các bạn suy nghĩ để làm.
3.
- Em không đồng tình với ý kiến của bạn Đạt. Vì làm nhóm là việc học tập cùng nhau trao đổi hợp tác, nhiều người cùng suy nghĩ tích cực sẽ có hứng thú học tập, thấy bài học bổ ích hơn và tăng sự đoàn kết giữa các bạn trong lớp.
- Nếu là bạn của Đạt, em sẽ nói với Đạt không nên có suy nghĩ như vậy, vì cá nhân mỗi người phải tập tính tự lập suy nghĩ và đóng góp ý kiến của mình vào bài nhóm có như vậy thì nhóm mới ngày càng phát triển và thành tích học tập của mình cũng được cải thiện nhiều hơn.
Tình huống 1:
không. vì chúng ta ngày càng lớn, phải biết í thức và tự lập chứ không phải cứ trông cậy vào bố hoặc mẹ mà nếu có như vậy thì bố mẹ cũng không dõi theo chúng ta cả một cuộc đời.nếu là An em sẽ:
+nếu không thể tự dậy được thì em sẽ xin cho boos hoặc mẹ một chiếc điện thoại để hẹn giờ hoặc là xin bố mẹ mua một chiếc đòng hồ báo thức
+nếu như em có thể tự dậy thì em sẽ tự canh giờ và thức dậy.
tình huống 2:
em không đồng tình với việc làm của Tâm. Vì nếu không hiểu thì chứng ta có thể nhờ một người hay vài người giúp đỡ mình để chúng ta dễ hiểu hơn(không phải là chép bài), chứ không nên giấu cái mình không biết như vậy sẽ gay ra hậu quả khó lường về mai sau như: bị gẫy kiến thức, gặp trúng dạng nhưng lại không hiểu để làm gây bối rối mất thời gian,... Nếu là Hùng em sẽ giải thích cho Tâm hiểu hậu quả sau này để Tâm nhận ra mình nên thật thà và cam đảm hơn để đối diện vói một ai đó nhờ hoặc cầu xin sự giúp đỡ của họ.
tình huống 3:
Em không đồng tình với ý kiến của bạn Đạt. Vì làm nhóm là việc học tập cùng nhau trao đổi hợp tác, nhiều người cùng suy nghĩ tích cực sẽ có nhiều ý kiến hơn và tăng sự đoàn kết giữa các bạn trong lớp. Nếu là bạn của Đạt, em sẽ nói với Đạt không nên có suy nghĩ như vậy, vì cá nhân mỗi người phải tập tính tự lập suy nghĩ và đóng góp ý kiến của mình vào bài nhóm có như vậy thì nhóm mới ngày càng phát triển và thành tích học tập của mình cũng được cải thiện nhiều hơn.
Bài thơ được lập ý bằng cách dựng lên tình huống hoàn toàn không có gì tiếp bạn để rồi kết lại một câu: “Bác đến chơi đây, ta với ta!” nhưng thể hiện được tình bạn đậm đà, thắm thiết.
Em có tán thành ý kiến trên không? Nếu không, cho biết lí do. Nếu có thì hãy làm rõ bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
a) Theo nội dung của câu thứ nhất, đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi thế nào khi bạn đến chơi nhà?
b) Nhưng qua sáu câu thơ tiếp theo thì hoàn cảnh của Nguyễn Khuyến lại là thế nào? Tác giả có dụng ý gì khi cố tạo ra một tình huống đặc biệt như thế?
c) Câu thơ thứ tám và riêng cụm từ “ta với ta” nói lên điều gì? Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ.
d) Nhận xét chung về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ Bạn đến chơi nhà.
Bài thơ xây dựng tình huống không có gì để tiếp bạn vẫn làm nổi bật được tình bạn thắm thiết, sâu đậm
- Theo nội dung của câu thứ nhất, rất lâu rồi bạn mới đến chơi. Nguyễn Khuyến phải tiếp bạn thật chu đáo, tử tế
- Nhưng sáu câu thơ tiếp theo cho thấy hoàn cảnh đặc biệt
+ Muốn ra chợ thì chợ xa
+ Muốn sai bảo trẻ thì trẻ lại vắng nhà
+ Muốn bắt cá thì ao sâu
+ Muốn bắt gà vườn rộng, rào thưa
+ Những thực phẩm như thịt, cá, rau đậu của vườn lại chưa ăn được
+ Miếng trầu cũng không có
→ Tạo ra tình huống có sẵn mọi thứ nhưng hóa ra lại không có gì, từ đó làm nổi bật tình cảm mang ra tiếp bạn.
- Tình huống được tạo ra có tính bông đùa, có sẵn nhưng hóa ra lại không có gì, nhấn mạnh sự chân tình có thể bù đắp sự thiếu thốn vật chất
c, Câu thơ thứ 8 với cụm từ ta với ta ý nghĩa: không cần vật chất đầy đủ mà chỉ cần cái tình đủ làm cho tình bạn thắm thiết.
+ Thương quý nhau ở cái tình, ăn ở đối xử với nhau.
→ Chỉ những người bạn thương quý nhau, cảm thông cho nhau thì gặp nhau cũng đã vui rồi
d, Bạn đến chơi nhà, sau câu chào hỏi, tác giả đã nghĩ ngay tới việc lo vật chất để tiếp bạn cho xứng với tình cảm của hai người:
+ Nhà thơ rất quan tâm đến bạn, muốn tiếp bạn chu đáo nhất
+ Sự coi trọng, quý mến bạn của nhà thơ
Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi.
Câu hỏi:
a. Em có nhận xét gì về tình bạn của hai nhân vật trong câu chuyện trên ?
b. Theo em, tình bạn đẹp sẽ mang lại ý nghĩa gì đối với mỗi người?
a. Một tình bạn đẹp, như bước ra từ cổ tích
b. Làm cho những nguòi bạn trở nên vui vẻ hơn, có cuộc sống tốt đẹp hơn.
giúp mình với
a. Ngôi kể trong bài văn: Ngôi thứ nhất ( nhân vật xưng "tôi")
b. Tên các sự việc xảy ra trong câu chuyện:
- Bé Bông bị chuột cắn chân và mèo Mun được gửi tới nhà để đuổi chuột
- Nhờ có mèo Mun mà nhà đã không còn bị chuột quấy rối
- Mèo Mun đi mà không trở lại
- Cả nhà không ai quên được mèo Mun
c. Phần giới thiệu "Hồi ấy khi tôi vào lớp... cắn chân các con thì nguy hiểm quá!"
d. Phần tập trung vào các sự vật trong câu chuyện "Bỗng một buổi chiều...cũng rất yêu mèo"
Đó là sự việc Mun đi mất mà không bao giờ trở về nhà.
e. Từ ngữ thể hiện cảm xúc của người viết: "khóc","nỗi buồn", "yêu quý", "người bạn nhỏ"
1/Cho tình huống sau:
“Vào lớp 6 gần 3 tháng nhưng chẳng mấy khi Lan nói chuyện với bạn bè và ít tham gia các hoạt động của lớp. giờ ra chơi Lan thường đứng ở hành lang nhìn các bạn chơi hoặc ngồi trong lớp một mình.”
a) Em có nhận xét gì về bạn Lan.
b) Nếu là bạn cùng lớp em sẽ làm gì để giúp Lan?
bạn lan như thế là không tốt , nếu bạn cứ như vậy sẽ dẫn đến bệnh tự kỉ
nếu là em ,em sẽ trò chuyện với bạn và rủ bạn chơi cùng