nhà Đinh-Tiền Lê đã xây dựng đất nước Đại Cồ Việt như thế nào
Nhà Tiền Lê được thành lập trong hoàn cảnh như thế nào?
A.
Cuộc kháng chiến chống Tống đã toàn thắng.
B.
Đại Cồ Việt đang bị nhà Tống xâm lược, đô hộ.
C.
Đất nước thái bình, kinh tế phát triển thịnh đạt.
D.
Nhà Tống đang lăm le xâm lược Đại Cồ Việt.
câu 1: Em hiểu thế nào là cày tịch điền ?
câu 2:Dưới thời Đinh tiền lê nhà nước ta đã xây dựng nền kinh tế tự chủ như thế nào??
Lễ tịch điền hay lễ cày tịch điền (cày ruộng) là một lễ hội trước đây tại một số quốc gia như Việt Nam và Trung Quốc, do nhà vua đích thân khai mạc. Nghi thức chính của lễ hội là người đứng đầu (vua, chủ tịch nước) sẽ đích thân ra cày cấy để làm gương, khuyến khích nông nghiệp.
Mục a
a) Nông nghiệp:
- Ruộng đất trong nước thuộc sở hữu của làng xã. Nhân dân chia ruộng đều cho nhau cày cấy và nộp thuế.
- Hằng năm vào mùa xuân, vua Lê thường về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền để khuyến khích nhân dân sản xuất.
- Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng.
- Nhà Lê cũng chú ý làm thủy lợi.
=> Nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển.
Mục b, c
b) Thủ công nghiệp:
- Xây dựng một số xưởng thủ công nhà nước, chuyên chế tạo các sản phẩm phục vụ nhu cầu của vua quan.
- Nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển như nghề dệt lụa, kéo tơ, làm giấy, làm đồ gốm,...
c) Thương nghiệp:
- Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành ở các địa phương.
- Nhân dân miền biên giới Đại Việt- Tống thường qua lại trao đổi hàng hoá với nhau.
1.đời sống xã hội và văn hóa đại cồ việt diễn ra như thế nào
2.vì sao thời đinh-tiền lê các nhà sư lại được trọng dụng
1.- Trong xã hội : vua, các quan văn - võ, một số ít nhà sư tạo thành bộ máy thống trị. Những người bị trị bao gồm : nông dân, thợ thủ công, người làm nghề buôn bán nhỏ, một số ít địa chủ, nô tì. Nhìn chung cuộc sống của nhân dân ta còn đơn giản, bình dị.
- Về văn hoá, giáo dục : chưa phát triển. Nho học xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa ảnh hưởng đáng kể. Phật giáo được truyền bá rộng rãi, chùa chiền được xây dựng ờ nhiều nơi. Nhiều loại hình văn hoá dân gian (đánh đu, đấu vật, nhảy múa...) được duy trì và phát triển.
Đây là bước tiến quan trọng, nhất là sự phát triển của Phật giáo và các lễ hội được tiếp tục duy trì
2.Giáo dục chưa phát triển. Nho học đã xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học ở trong chùa.
Đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Các nhà sư thường là người có học, giỏi chữ Hán, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Những đại sư như Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hanh được trọng dụng như những cố vấn cung đình, những nhà ngoại giao đắc lực của nhà vua, nhất là trong các dịp đón tiếp các sứ thần nhà Tống.
-Giaos dục chưa phát triển, đạo phật được truyền bá rộng rãi. Chùa chiền dc xây dựng, những nhà sư dc trọng dụng, các loại hình dân gian khá phổ biến
Nhà Đinh xây dựng đất nước Đại Cồ Việt như thế nào ?
Năm 968, công cuộc thống nhất đất nước đã hoàn thành, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt (nước Việt lớn), đóng đô tại Hoa Lư.
Mùa xuân năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
Đinh Bộ Lĩnh phong vương cho các con, cứ các tướng lĩnh thân cận như Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp, Lê Hoàn... nắm giữ các chức vụ chủ chốt. Ông cho xây dựng cung điện, đúc tiền để tiêu dùng trong nước ; đối với những kẻ phạm tội, thì dùng những hình phạt khắc nghiệt như ném vào vạc dầu sôi, hay vứt vào chuồng hổ...
Năm 968, công cuộc thống nhất đất nước đã hoàn thành, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt (nước Việt lớn), đóng đô tại Hoa Lư.
Mùa xuân năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
Đinh Bộ Lĩnh phong vương cho các con, cứ các tướng lĩnh thân cận như Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp, Lê Hoàn... nắm giữ các chức vụ chủ chốt. Ông cho xây dựng cung điện, đúc tiền để tiêu dùng trong nước ; đối với những kẻ phạm tội, thì dùng những hình phạt khắc nghiệt như ném vào vạc dầu sôi, hay vứt vào chuồng hổ...
Nhà Đinh xây dựng đất nước:
- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).
- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu Thái Bình.
- Phong vương cho các con, cắt cử các tướng lĩnh thân cận nắm giữ chức vụ chủ chốt, dựng cung điện, đúc tiền,... Sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
\(\rightarrow\) Khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.
Về văn hóa:Giáo dục,tín ngưỡng và các loại hình văn hóa dân gian như thế nào?(Sự phát triển kinh tế và văn hóa/Bài 9.Nước Đại Cồ Việt thời Đinh Tiền Lê)
Bạn tham khảo nhé:
_ Giáo dục: giáo dục chưa được phát triển. Nho học đã xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học trong chùa.
_ Đạo phật được truyền bá rộng rãi. Các nhà sư là người có học, giỏi chữ Hán, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Những đại sư như Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hạnh được trọng dụng như những cố vấn cung đình, những nhà ngoại giao đắc lực của nhà vua, nhất là trong các dịp đón tiếp các sứ thần nhà Tống.
_ Chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi. Tại kinh đô Hoa Lư có các chùa Bà Ngô, chùa Tháp, chùa Nhất Trụ,...
_ Nhiều loại hình văn hóa dân gian đã tồn tại trong thời Đinh - Tiền Lê như ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đánh đu, đấu võ, đánh vật,...
Nhà Đinh đã xây dựng đất nước như thế nào?
- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế ( Đinh Tiên Hoàng )
- Đặt tên nước là Đại Cồ Việt đóng đô ở Hoa Lư ( Ninh Bình )
- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, phong vương cho các con, cử các tướng thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt
+ Xây dựng cung điện, đúc tiền, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
Đời sống xã ội và văn hóa nước Đại Cồ Việt được thay đổi thế nào ờ thời Đinh-Tiền Lê ?
Đời sống xã hội và văn hoá nước Đại Cổ Việt có những thay đổi như:
- Trong xã hội : vua, các quan văn - võ, một số ít nhà sư tạo thành bộ máy thống trị. Những người bị trị bao gồm : nông dân, thợ thủ công, người làm nghề buôn bán nhỏ, một số ít địa chủ, nô tì. Nhìn chung cuộc sống của nhân dân ta còn đơn giản, bình dị.
- Về văn hoá, giáo dục : chưa phát triển. Nho học xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa ảnh hưởng đáng kể. Phật giáo được truyền bá rộng rãi, chùa chiền được xây dựng ờ nhiều nơi. Nhiều loại hình văn hoá dân gian (đánh đu, đấu vật, nhảy múa...) được duy trì và phát triển.
Đây là bước tiến quan trọng, nhất là sự phát triển của Phật giáo và các lễ hội được tiếp tục duy trì.
Chúc bạn học tốt
Đời sống xã hội và văn hoá nước Đại Cổ Việt có những thay đổi như:
- Trong xã hội : vua, các quan văn - võ, một số ít nhà sư tạo thành bộ máy thống trị. Những người bị trị bao gồm : nông dân, thợ thủ công, người làm nghề buôn bán nhỏ, một số ít địa chủ, nô tì. Nhìn chung cuộc sống của nhân dân ta còn đơn giản, bình dị.
- Về văn hoá, giáo dục : chưa phát triển. Nho học xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa ảnh hưởng đáng kể. Phật giáo được truyền bá rộng rãi, chùa chiền được xây dựng ờ nhiều nơi. Nhiều loại hình văn hoá dân gian (đánh đu, đấu vật, nhảy múa...) được duy trì và phát triển.
Đây là bước tiến quan trọng, nhất là sự phát triển của Phật giáo và các lễ hội được tiếp tục duy trì.
Đời sống xã hội và văn hoá nước Đại Cổ Việt có những thay đổi như:
- Trong xã hội : vua, các quan văn - võ, một số ít nhà sư tạo thành bộ máy thống trị. Những người bị trị bao gồm : nông dân, thợ thủ công, người làm nghề buôn bán nhỏ, một số ít địa chủ, nô tì. Nhìn chung cuộc sống của nhân dân ta còn đơn giản, bình dị.
- Về văn hoá, giáo dục : chưa phát triển. Nho học xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa ảnh hưởng đáng kể. Phật giáo được truyền bá rộng rãi, chùa chiền được xây dựng ờ nhiều nơi. Nhiều loại hình văn hoá dân gian (đánh đu, đấu vật, nhảy múa...) được duy trì và phát triển.
Đây là bước tiến quan trọng, nhất là sự phát triển của Phật giáo và các lễ hội được tiếp tục duy trì.
nhà đinh đã xây dựng đất nước như thế nào? cứu mình với ạ ,mình cảm ơn
Tham khảo:
Nhà Đinh xây dựng đất nước: - Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), định đô ở Hoa Lư, Ninh Bình. - Không dùng niên hiệu của Hoàng đế Trung Quốc, tự dặt niên hiệu là Thái Bình. - Đặt tên nước là Đại Cồ Việt, xây dựng bộ máy chính quyền mới.
Tham khảo!
- Đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư (Ninh Bình) .
- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
- Phong vương cho các con, cử các tướng lĩnh thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt.
- Xây dựng cung điện, đúc tiền để tiêu dùng trong nước. Đưa ra những hình phạt khắc nghiệt (ném vào vạc dầu, vứt vào chuồng hổ,…) để xử phạt những kẻ phạm tội.
Tham khảo:
-Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư (Ninh Bình)
-Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống
-Phong vương cho các con, cử các tướng lĩnh thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt
-Xây dựng cung điện, đúc điền để tiêu dùng trong nước. Đưa ra những hình phạt khắc nghiệt (ném vào vạc dầu, vứt vào chuồng hổ,...) để xử phạt những kẻ phạm tội
? Nhận xét về nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê.
HELP ME