Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 1 2019 lúc 10:10

Lời giải:

Một số quan lại và nông dân giàu chiếm được nhiều ruộng đất lại có quyền lực trong tay trở thành giai cấp địa chủ

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 7 2018 lúc 7:23

Chọn A

Bình luận (0)
Thiên Hạo
Xem chi tiết
Trúc Anh
3 tháng 6 2023 lúc 18:24

Sự phân hóa giai cấp là quá trình tách ra các tầng lớp xã hội khác nhau, thường dựa trên sự khác biệt về tài sản, quyền lực hay kiến thức. Khi xã hội phát triển, sự phân hóa giai cấp là không thể tránh khỏi, nhưng quan trọng là xem sự phân hóa này có tạo ra sự bất bình đẳng không cần thiết cho xã hội hay không. 

Giữa sự phân hóa giai cấp và sự phân hóa của giai cấp thì có thể thấy là hai khái niệm tương đồng nhau. Sự phân hóa giai cấp bao gồm cả khái niệm phân hóa trong giai cấp, ví dụ như phân hóa đại, trung và tiểu địa chủ. 

Giai cấp địa chủ phong kiến phân hóa thành đại, trung và tiểu địa chủ không chỉ là sự phân hóa giai cấp, mà còn là sự thể hiện của sự phân hóa trong giai cấp. Với sự phân hóa này, tầng lớp đại địa chủ có quyền lực và tài sản rất lớn, trong khi đó, tầng lớp tiểu địa chủ chỉ có quyền lực và tài sản ít ỏi hơn. 

Tóm lại, sự phân hóa giai cấp và sự phân hóa của giai cấp là hai khái niệm liên quan đến nhau, và đều là những hiện tượng xảy ra trong xã hội. Việc đánh giá tính chất và tầm ảnh hưởng của sự phân hóa này s

Bình luận (0)
Nguyễn Lâm Nguyên
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
15 tháng 11 2021 lúc 13:38

7.C(MIK NHỚ KO RÕ)

9.C

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
15 tháng 11 2021 lúc 13:39

C

D

B

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
15 tháng 11 2021 lúc 13:39

B

A

B

Bình luận (0)
Dora Doraemon
Xem chi tiết
Phùng Thị Xuân Mai
11 tháng 10 2016 lúc 20:12

Bài này mình vừa mới học nè

    Cô giáo bảo nói là đáp án đúng là b,c,đ,e 

      Nhớ tích đúng cho mình nha

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
19 tháng 10 2016 lúc 19:29

b , c , d , e

Bình luận (0)
Lê Thị Bích Phương
20 tháng 10 2016 lúc 15:36

b,c,d,e

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 9 2017 lúc 10:14

- Giai cấp địa chủ: Một số quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, lại có quyền lực nên trở thành giai cấp địa chủ.

- Giai cấp nông dân : Nhiều người nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân canh hay tá điền.

Bình luận (0)
nguyễn trung phong
29 tháng 3 2022 lúc 10:22

+ Một số quan lại và nông dân giàu có chiếm nhiều ruộng đất, lại có quyền lực, trở thành giai cấp địa chủ.
+ Nhiều nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân lĩnh canh hay tá điền.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Minh Nhân
19 tháng 5 2021 lúc 10:08

Tham Khảo !

 

- Thời Xuân Thu - Chiến Quốc, công cụ bằng sắt xuất hiện, diện tích gieo trồng được mở rộng, năng suất lao động tăng, làm cho xã hội Trung Quốc có nhiều thay đổi sâu sắc:

+ Một số quan lại và nông dân giàu có chiếm nhiều ruộng đất, lại có quyền lực, trở thành giai cấp địa chủ.

+ Nhiều nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân lĩnh canh hay tá điền.

Bình luận (0)
Trần Nam Khánh
19 tháng 5 2021 lúc 10:19

#TK

+ Thời Xuân Thu - Chiến Quốc, công cụ bằng sắt xuất hiện, diện tích gieo trồng được mở rộng, năng suất lao động tăng, làm cho xã hội Trung Quốc có nhiều thay đổi sâu sắc:

+ Một số quan lại và nông dân giàu có chiếm nhiều ruộng đất, lại có quyền lực, trở thành giai cấp địa chủ.

+ Nhiều nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân lĩnh canh hay tá điền.



 

Bình luận (0)
Art Art
19 tháng 5 2021 lúc 10:39

- Thời Xuân Thu - Chiến Quốc, công cụ bằng sắt xuất hiện, diện tích gieo trồng được mở rộng, năng suất lao động tăng, làm cho xã hội Trung Quốc có nhiều thay đổi sâu sắc:

+ Một số quan lại và nông dân giàu có chiếm nhiều ruộng đất, lại có quyền lực, trở thành giai cấp địa chủ.

+ Nhiều nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân lĩnh canh hay tá điền.



 

 
Bình luận (0)
Nguyễn Thư
Xem chi tiết
Lê Xuân An
27 tháng 9 2016 lúc 18:05

b,c,đ,e nha bạn

hihi

 

 

Bình luận (3)
Ngô thừa ân
28 tháng 9 2016 lúc 19:30

b , c , e , đ  nhá bạn  banh

Bình luận (0)
Nya arigatou~
1 tháng 10 2016 lúc 13:06

b , hình thành tầng lớp nô lệ và chủ nô

đ, xuất hiện những người nong dân lĩnh canh hay còn gọi là tá điền 

c, hình thành giai cấp địa chủ

e , vua đứng đầu nhà nước

Bình luận (0)
Đỗ Thị Thủy Tiên
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 8 2016 lúc 10:46

Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền đã được hình thành như thế nào ở Trung Quốc ?

Trả lời:

-    Quan lại và nông dân giàu chiếm nhiểu ruộng, có quyền lực trở thành địa chủ.

-    Nhiều nông dân mất ruộng, phải nhận ruộng của địa chủ trở thành tá điền, phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là địa tô. Xã hội phong kiến Trung Quốc được xác lập.

Bình luận (0)