Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 3 2019 lúc 8:15

Trọng lực và lực đàn hồi của lò xo là hai lực cân bằng thì vật nặng mới đứng yên:  P = F đ h

F đ h 1 F đ h 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ P 1 P 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ m 1 m 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ m 1 = m 2 . Δ l 1 Δ l 2 = 0 , 6.4 6 = 0 , 4 k g

Đáp án: A

Bình luận (0)
Trần Thị Tú Anh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 11 2021 lúc 11:13

Độ cứng của lò xo:

\(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{10m_1}{\Delta l}=\dfrac{10\cdot1\cdot10^{-3}}{0,04}=0,25\)N/m

Treo thêm 1 vật m2 thì dây dãn thêm 1 đoạn \(l_2=3cm=0,03m\)

\(\Rightarrow\Delta l'=0,04+0,03=0,07m\)

Lực đàn hồi do lò xo tác dụng:

  \(F=k\cdot\Delta l'=0,25\cdot0,07=0,0175N\)

Vật m2 nặng:

 \(m_2=\dfrac{P}{10}=\dfrac{F}{10}=\dfrac{0,0175}{10}=1,75\cdot10^{-3}kg=1,75g\)

Bình luận (0)
phuong anh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
28 tháng 11 2021 lúc 9:04

Độ cứng của lò xo thứ nhất:

\(k_1=\dfrac{F_1}{\Delta l_1}=\dfrac{P}{\Delta l_1}=\dfrac{10m_1}{\Delta l_1}=\dfrac{10\cdot2}{0,04}=500\)N/m

Độ cứng lò xo thứ hai:

\(k_2=\dfrac{F_2}{\Delta l_2}=\dfrac{P}{\Delta l_2}=\dfrac{10m_2}{\Delta l_2}=\dfrac{10\cdot1}{0,01}=1000\)N/m

Vậy \(k_2>k_1\) và \(k_2=2k_1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Nội
Xem chi tiết
laala solami
25 tháng 3 2022 lúc 9:31

d

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
25 tháng 3 2022 lúc 9:31

d

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
25 tháng 3 2022 lúc 9:33

D

Bình luận (0)
Công
Xem chi tiết
Bear
12 tháng 1 2022 lúc 20:13

Có:

\(\dfrac{m_1}{m_2+m_1}=\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{300}{150+300}=\dfrac{2}{\Delta l_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{\Delta l_2}\)

\(\Rightarrow\Delta l_2=3cm\)

Bình luận (0)
Sad:(
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
12 tháng 3 2023 lúc 14:34

Trọng lực là lực đàn hồi của lò xo là hai lực cân bằng thì vật mới đứng yên: \(P=F_{đh}\)

\(\dfrac{F_{đh1}}{F_{đh2}}=\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\Leftrightarrow\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\Leftrightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\Leftrightarrow m_1=\dfrac{m_2.\Delta l_1}{\Delta l_2}=\dfrac{0,8.4}{5}=0,64\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Gia Huy
12 tháng 3 2023 lúc 14:29

d

Bình luận (0)
Huyền trân Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Huyền trân Nguyễn Ngọc
15 tháng 5 2022 lúc 22:08

m.n oi giải giúp em với ạ em đang cần gấp ạ 

 

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
16 tháng 5 2022 lúc 5:08

undefined

Bình luận (1)
Lâm Đặng
19 tháng 5 2022 lúc 17:07

undefined

Bình luận (0)
nhu dotrinhquynh
Xem chi tiết
Giao Huỳnh
21 tháng 4 lúc 19:47

100g -> 2 cm

200g -> ? cm

                Giải

   Chiều dài lò xo khi dãn là:

           2 × 200 : 100 = 4(cm)

Bình luận (0)
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 11 2021 lúc 18:41

Độ cứng của lò xo: \(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{P}{\Delta l}=\dfrac{0,3\cdot10}{0,02}=150\)N/m

Treo thêm vật có khối lượng 100g thì lực đàn hồi có độ lớn:

\(F_{đh}'=P'=10\left(m_1+m_2\right)=10\cdot\left(0,3+0,1\right)=4N\)

Độ dãn của lò xo lúc này:

\(\Delta l'=\dfrac{F_{đh}'}{k}=\dfrac{4}{150}\approx0,027m=3cm\)

Chọn C.

Bình luận (0)
tran ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Linh
7 tháng 3 2023 lúc 16:10

a) Ta biểu diễn các lực tác dụng vào vật như sau:

Trọng lực của vật hướng xuống: Fg = m.g = 0.05kg x 9.8m/s^2 = 0.49N.Lực đàn hồi của lò xo hướng lên: F = k.x với k là hằng số đàn hồi của lò xo và x là độ giãn ra của lò xo. Theo đó: F = k.x = m.g với m là khối lượng của vật, g là gia tốc trọng trường. Ta có x = F/(k) = (0.05kg x 9.8m/s^2)/(k) = 2cm = 0.02m. Từ đó suy ra hằng số đàn hồi của lò xo: k = F/x = (0.05kg x 9.8m/s^2)/(0.02m) = 24.5N/m.

b) Khi treo vật có khối lượng 100g vào đầu dưới của lò xo thì ta có:

Trọng lực của vật hướng xuống: Fg = m.g = 0.1kg x 9.8m/s^2 = 0.98NLực đàn hồi của lò xo hướng lên: F' = k.x'. Ta cần tìm độ giãn ra của lò xo mới x'. Tương tự như a) ta có: F = F' => k.x = k.x' => x' = x.(m'/m) = 0.02m x (0.1kg/0.05kg) = 0.04m = 4cm. Vậy khi thay đổi vật cân nặng, độ giãn ra của lò xo tăng lên từ 2cm lên 4cm.
Bình luận (1)