Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thái Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Tràn ducbo
Xem chi tiết
Phạm Đức Dâng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh Đức
3 tháng 3 2016 lúc 10:38

            Đoạn thơ đã sử dụng đậm đặc chất liệu văn hóa dân gian trong đó có văn học dân gian. Từ các truyền thuyết vào loại xa xư­a nhất của dân tộc ta như­ Lạc Long Quân và Âu Cơ, Thánh Gióng, Hùng V­ơng đến truyện cổ tích, nh­ Trầu Cau, đặc biệt là nhiều câu ca dao, dân ca, của nhiều miền đất nư­ớc:

Ví dụ: “Cha mẹ th­ương nhau bằng gừng cay muối mặn” Là từ câu ca dao:

                                   Tay bư­ng chén muối đĩa gừng

                                   Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau

             “Dạy anh biết yêu em từ thuở trong nôi” gợi nhớ đến câu ca dao:

                                   “Yêu em từ thuở trong nôi

                                    Em nằm em khóc anh ngồi anh ru”

“Biết quí trọng công cầm vàng những ngày lặn lội” là đư­ợc rút từ câu ca dao:

                                    Cầm vàng mà lội qua sông

                                     Vàng rơi chẳng tiếc, tiếc công cầm vàng.

             Chất liệu văn học dân gian đã đ­ược tác giả sử dụng vào đoạn thơ một cách linh hoạt và sáng tạo. Không lặp lại hoàn toàn các câu ca dao, dân ca, nhà thơ th­ờng chỉ dùng một hình ảnh hoặc một phần của các câu ca đó để đ­a vào tạo nên câu thơ của mình. Các truyền thuyết và truyện cổ tích cũng đư­ợc sử dụng theo cách gợi nhắc tới bằng một hình ảnh hoặc tên gọi. Tác giả vừa đ­a ngư­ời đọc nhập cả vào môi tr­ường văn hóa, văn học dân gian đồng thời lại thể hiện đ­ược sự đánh giá, cảm nhận đ­ược phát hiện của tác giả về kho tàng văn hoá tinh thần ấy của dân tộc.

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 9 2017 lúc 6:51

Những câu chuyện có liên quan đến Trần Quốc Tuấn hoặc những bài thơ viết về ông

- Ba lần đánh quân Nguyên Mông

- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông thế kỉ XIII ( Hà Văn Tấn- Phạm Thị Tâm

Ngô Đình Trí
Xem chi tiết
39 Trần Thị Thu Vân 10B4
Xem chi tiết
nthv_.
27 tháng 9 2021 lúc 8:59

Tham khảo:

Văn học dân gian là nguồn cảm hứng sáng tác hoặc chất liệu thường được các nhà văn, nhà thơ sau này sử dụng trong các tác phẩm của mình. Góp phần giữ gìn và phát huy, sáng tạo các giá trị văn học Việt Nam.

- Ví dụ trong bài thơ Thương vợ của Tú Xương có sử dụng chất liệu văn học từ dân gian là các câu thành ngữ:

Một duyên hai nợ âu đành chịu
Năm nắng mười mưa dám quản công

- Hoặc trong thơ của Nguyễn Trãi, trong dân gian có câu thành ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”, Nguyễn Trãi đã sáng tạo ngôn ngữ dân tộc lại: 

Ở đáng thấp thì nên đáng thấp 
Đen gần mực, đỏ gần son” 
(Báo kính cảnh giới -21) 

- Hoặc câu thành ngữ “Tay làm ham nhai, tay quai miệng trễ” và “Miệng ăn núi lở” , được tác giả gọt giũa, cách điệu hóa và nâng lên diễn đạt thành câu thơ như một lời khuyên răng về việc lao động: 

Tay ai thì lại làm nuôi miệng 
Làm biếng ngồi ăn lở núi non
(Báo kính cảnh giới - 22) 

Cẩm Tú Cầu
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
5 tháng 12 2021 lúc 13:09

Tham khảo:

- Trong thơ của Xuân Hương có sử dụng hình ảnh trầu cau của văn học dân gian:

      Mời trầu

Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi

Này của Xuân Hương đã quệt rồi

Có phải duyên nhau thì thắm lại

Đừng xanh như lá bạc như vôi.

- Hoặc trong thơ của Nguyễn Du:

    Thiếp như hoa đã lìa cành

Chàng như con bướm lượn vành mà chơi.

Dựa trên câu ca dao:

    Ai làm cho bướm lìa hoa

Cho con chim xanh nỡ bay qua vườn hồng.

Minh Lệ
Xem chi tiết

Văn hóa Mỹ Latinh là một nền văn hóa đặc sắc và phong phú bởi sự kết hợp giữa các nền văn hóa trên thế giới với nền văn hóa bản địa. Điển hình cho nền văn hóa này là lễ hội Ca-ni-van sôi động và các vũ điệu cuốn hút (tăng-gô, xan-xa, rum-ba, cha-cha-cha,…). Ca-ni-van là lễ hội đường phố tràn ngập âm nhạc cùng vũ điệu sam-ba được tổ chức tại thành phố Rio de Janeiro (Bra-xin) vào thời gian từ 28/2 – 4/3 hàng năm. Trong lễ hội này, người dân được hòa mình vào lễ diễu hành của các vũ công sam-ba nóng bỏng và quyến rũ.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết