Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
31 tháng 10 2021 lúc 8:29

\(a,\Rightarrow n-1+7⋮n-1\)

Mà \(n-1⋮n-1\Rightarrow7⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{2;8\right\}\)

\(b,\Rightarrow3\left(n+1\right)+2⋮n+1\)

Mà \(3\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\\ \Rightarrow n=1\left(n\ne0\right)\)

Lâm Khánh Ly
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
14 tháng 8 2021 lúc 14:28

c) 13n⋮n-1

13n-13+13⋮n-1

13n-13⋮n-1 ⇒13⋮n-1

n-1∈Ư(13)

Ư(13)={1;-1;13;-13}

⇒n∈{2;0;14;-12}

 

OH-YEAH^^
14 tháng 8 2021 lúc 14:39

b) Bạn tham khảo nha: https://olm.vn/hoi-dap/detail/99050878351.html

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 14:41

a: Ta có: \(n+4⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow3⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

mà n là số tự nhiên 

nên \(n\in\left\{0;2\right\}\)

b: Ta có: \(n^2+4⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow8⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;2;6\right\}\)

Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh
21 tháng 11 2021 lúc 19:55

mình xin lỗi mình đánh máy sai câu hỏi như này

 A) n+7 chia hết cho n+2 ( với n khác 2 )

 B) 3n+1 chia hết cho 2n+3  

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi Ai Duyen
Xem chi tiết
Quỳnh Huỳnh
1 tháng 8 2015 lúc 10:58

1. Gọi số đó là n. Ta có n-1 chia hết cho 2; 3; 4; 5; 6

Để n nhỏ nhất thì n-1 nhỏ nhất. Vậy ta đi tìm BCNN của các số trên là 60

n-1 chia hết cho 60 hay n-1 = 60k <=> n = 60k + 1 (*)

n chia hết cho 7 => 60k + 1 chia hết cho 7

<=> 60k ≡ -1 (mod 7) <=> 56k + 4k ≡ -1 (mod 7) <=> 4k ≡ -1 (mod 7)

<=> 4k ≡ 6 (mod 7) <=> 2k ≡ 3 (mod 7) <=> 2k ≡ 10 (mod 7) <=> k ≡ 5 (mod 7)

Vậy k nhỏ nhất là 5

Thế vào (*): n = 301 thỏa mãn

2. a) n = 25k - 1 chia hết cho 9

<=> 25k ≡ 1 (mod 9) <=> 27k - 2k ≡ 1 (mod 9) <=> -2k ≡ 1 (mod 9) <=> -2k ≡ 10 (mod 9)

<=> -k ≡ 5 (mod 9) <=> k ≡ 4 (mod 9)

Để n nhỏ nhất thì k nhỏ nhất, vậy k là 4

Thế vào trên được n = 99 thỏa mãn

b) ... -3k ≡ 1 (mod 21) <=> -21k ≡ 7 (mod 21) => Vô lý vì -21k luôn chia hết cho 21

Vậy không có n thỏa mãn

c) Đặt n = 9k

9k ≡ -1 (mod 25) <=> 9k ≡ 24 (mod 25) <=> 3k ≡ 8 (mod 25) <=> 3k ≡ 33 (mod 25)

<=> k ≡ 11 (mod 25) => k = 25a + 11 (1)

9k ≡ -2 (mod 4) <=> 9k ≡ 2 (mod 4) <=> k ≡ 2 (mod 4) => k = 4b + 2 (2)

Từ (1) và (2) => 25a + 11 = 4b + 2 <=> 25a + 9 = 4b => 25a + 9 ≡ 0 (mod 4)

<=> a + 1 ≡ 0 (mod 4) (*)

Lưu ý rằng n tự nhiên nhỏ nhất => k tự nhiên nhỏ nhất => a tự nhiên nhỏ nhất. Vậy a thỏa mãn (*) là a = 3 => n = 774 thỏa mãn

Mình không được dạy dạng toán này nên không biết cách trình bày, cách giải cũng là mình "tự chế" nên nhiều chỗ hơi "lạ" một chút, không biết đúng không nữa :D

Lê Hoài Duyên
13 tháng 10 2015 lúc 20:15

1. n = 301

2.a) n = 99

b) không có

c) n = 774

duy phan
5 tháng 11 2015 lúc 17:55

qua de ma cung phai hoi

 

Phạm Thị Minh Tâm
Xem chi tiết
Xinh Xinh
Xem chi tiết
QuocDat
29 tháng 7 2017 lúc 16:29

1) => n thuộc Ư(4)={1,2,4}

Vậy n = {1,2,4}

2) \(\frac{6}{n+1}\)

=> n+1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+11236
n0125

Vậy n={0,1,2,5}

3) =>n thuộc Ư(8)={1,2,4,8}

Vậy n n={1,2,4,8}

4)\(\frac{n+3}{n}=\frac{n}{n}+\frac{3}{n}=1+\frac{3}{n}\)

=> n thuộc Ư(3)={1,3}

Vậy n = {1,3}

5) \(\frac{n+6}{n+1}=\frac{n+1+5}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{5}{n+1}=1+\frac{5}{n+1}\)

=> n+1 thuộc Ư(5) = {1,5}

Ta có : n+1=1

n = 1-1

n=0

Và n+1=5

n=5-1

n=4 

Vậy n = 4

Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 7 2016 lúc 15:17

a) n+2 chia hết cho n - 1

=> n-1 + 3 chia hết cho n -1

=> n - 1 thuộc Ư (3) = {1;-1;3;-3}

=> n = {2;0;4;-2}

b) n +4 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 + 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư (3) = {1;-1;3;-3}

=> n = {0;-2;2;-4}

c) 2n + 7 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + n + 1 + 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(5)

=> n + 1 = {1;-1;5;-5}

=> n = {0;-2;4;-6}

d) 2n + 1 chia hết cho n - 3

=> n - 3 + n - 3 - 5 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(-5) = {1;-1;5;-5}

=> n  = {4;2;8;-2}

Nguyễn Hữu Thế
5 tháng 7 2016 lúc 15:24

a) Vì n+2 chia hết cho n-1 => (n-1)+3 chia hết cho n-1

Vì \(n-1⋮n-1\Rightarrow3⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

Ta có bảng sau:

n-11-13-3
n204-2

=> n={2;0;4;-2}

b) Vì n+4 chia hết cho n+1 => (n+1)+3 chia hết cho n+1

Mà \(\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow3⋮\left(n+1\right)\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

Ta có bảng sau:

n+113-1-3
n02-2-4

=> n={0;2;-2;-4}

c) Vì 2n+7 chia hết cho n+1 => 2(n+1)+5 chia hết cho n+1

Mà \(2\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow5⋮\left(n+1\right)\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

Ta có bảng sau:

n+115-1-5
n04-2-6

=> n={0;4;-2;-6}

d) Vì 2n+1 chia hết cho n-3 => 2(n-3)+7 chia hết cho n-3

Mà \(2\left(n-3\right)⋮\left(n-3\right)\Rightarrow7⋮\left(n-3\right)\Rightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

Ta có bảng sau:

n-317-1-7
n4102-4

=> n={4;10;2;-4}

Gì mak zài zữ zậy bạn ucche

Nobi Nobita
5 tháng 7 2016 lúc 15:12

Nếu mk giải thì thì dài lắm ngạibucminh

Đinh Trà My
Xem chi tiết
Vũ Hà Linh
25 tháng 12 2020 lúc 12:07

Ta có: n+3 chia hết cho n-1

mà: n-1 chia hết cho n-1

suy ra:[(n+3)-(n-1)]chia hết cho n-1

              (n+3-n+1)chia hết cho n-1

                        4    chia hết cho n-1

                  suy ra n-1 thuộc Ư(4)

           Ư(4)={1;2;4}

suy ra n-1 thuộc {1;2;4}

Ta có bảng sau:

n-1          1             2           4

n              2             3           5

    Vậy n=2 hoặc n=3 hoặc n=5 

 

Vũ Hà Linh
25 tháng 12 2020 lúc 18:41

Ta có: 2n+1 chia hết cho 2n+1

   nên  2.(2n+1) chia hết cho 2n+1

 suy ra 4n+1 chia hết cho 2n+1

Ta có hiệu sau:

[(4n+3)-(4n+1)] chia hết cho 2n+1

     (4n+3-4n-1) chia hết cho 2n+1

               2     chia hết cho 2n+1

       suy ra  2n+1 thuộc Ư(2)

   Ư(2)={1;2}

suy ra 2n+1∈{1;2}

Ta có bảng sau:

2n+1         1         2

  2n            0        1

   n             0        1/2

    Vậy n=0

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 1 2021 lúc 7:24

a) để n+3⋮n-1

thì n-1+4⋮n-1

⇒4⋮n-1

⇒n-1∈Ư(4)={1;2;4}

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n-1=1\\n-1=2\\n-1=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=3\\n=5\end{matrix}\right.\)

vậy n∈{2;3;5}

b)để 4n+3⋮2n+1

thì  2.2n+1+2⋮2n+1

⇒2⋮2n+1

⇒2n+1∈Ư(2)={1;2}

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2n+1=1\\2n+1=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2n=0\\2n=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=0\\n=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

vì n là số tự nhiên

⇒n=0

vậy n=0

(tick cho mk nhahaha)

manh nguyen
Xem chi tiết
shitbo
26 tháng 10 2018 lúc 19:54

c, 2n+7 chia hết cho n+1

=> 2n+7-2(n+1) chia hết cho n+1

=> 5 CHIA HẾT CHO n+1

=> n E { -2;0;4;-6}