căn bậc hai của \(\dfrac{16}{9}\)
(5 căn bậc hai 16)-(4 căn bậc hai 9)+(căn bậc hai 25)-(0,3 căn bậc hai 400)
\(5\sqrt{16}-4\sqrt{9}+\sqrt{25}-0,3\sqrt{400}\)
\(=20-12+5-6\)
\(=7\)
Ý của bạn là \(\left(5\sqrt{16}\right)-\left(4\sqrt{9}\right)+\left(\sqrt{25}\right)-\left(0,3\sqrt{400}\right)\)phải k???
\(\left(5\sqrt{16}\right)-\left(4\sqrt{9}\right)+\left(\sqrt{25}\right)-\left(0,3\sqrt{400}\right)\)
\(=\left(5.4\right)-\left(4.3\right)+5-\left(0,3.20\right)\\ =20-12+5-6\\ =8+5-6\\ =13-6\\ =7\)
Chúc các bạn học tốt
(5 căn bậc hai 16 )-(4 căn bậc hai 9)+(căn bậc hai 25)-(0,3 căn bậc hai 400)
Tính giá trị biểu thức :
a) căn bậc hai 1,6 trên 2,5 - 0,4 . 4,25
b) 3/4 - căn bậc hai 3/12 + căn bậc hai 9/4
c) 4 và 1/3 - căn bậc hai 16 + 5 căn bậc hai 4/9 - 25/ căn bậc hai 36
d) căn bậc hai 0,36 trên 0,47 : căn bậc hai 64/14- căn bậc hai 49/9 + 3 / căn bậc hai 25 : 3/100
MÌNH ĐANG CẦN GẤP , LÀM XONG ĐẦU TIÊN VÀ CHÍNH XÁC MÌNH TRẢ 5 TICK!!!
giúp mình với giải pt : căn bậc hai(9 x (x^2 -1)) +căn bậc hai(4 x (x^2-1)) = căn bậc hai (16 x ( x^2-1)) +2
Câu 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Căn bậc hai của 9 là 3 C. Căn bậc hai của 5 là √5 và -√5
B. Số 3 là căn bậc hai của 9 D. Số -3 là căn bậc hai của 9
Trong các số sau đây số nào có căn bậc hai? Hãy cho biết căn bậc hai không âm của các số đó:
a = 0 b = -25 c = 1
d = 16 + 9 e = 32 + 42 g = π -4
h = (2-11)2 i = (-5)2 k = -32
l = √16 m = 34 n = 52 - 32
Các số có căn bậc hai:
a = 0 c = 1 d = 16 + 9
e = 32 + 42 h = (2-11)2 i = (-5)2
l = √16 m = 34 n = 52 - 32
Căn bậc hai không âm của các số đó là:
căn bậc hai của X cộng căn bậc hai của X-5 cộng căn bậc hai của X+7 bằng 9
* Tìm điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa
a. \(\sqrt{3-2x}\)
b. \(\sqrt{\dfrac{-5}{2x+1}}\)
* Giải phương trình
a. \(\sqrt{\left(2x-3\right)^2}=5\)
b. \(\sqrt{9x+9}+\sqrt{4x+4}-\sqrt{16x+16}=3\)
Bài 1 :
a, ĐKXĐ : \(3-2x\ge0\)
\(\Rightarrow x\le\dfrac{3}{2}\)
Vậy ...
b, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{5}{2x+1}\ge0\\2x+1\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2x+1< 0\)
\(\Rightarrow x< -\dfrac{1}{2}\)
Vậy ...
a,ĐKXĐ \(3-2\text{x}>0\Leftrightarrow-2x>-3\Leftrightarrow\text{x}< \dfrac{3}{2}\)
b,\(\dfrac{-5}{2x+1}>0\Leftrightarrow2x+1< 0\Leftrightarrow2x=-1\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{2}\)
( bây giờ mình bận nên làm trước 2 bài =))
a, \(x\le\dfrac{3}{2}\)
b, \(x< -\dfrac{1}{2}\)
*a, \(\sqrt{\left(2x-3\right)^2}=5=>|2x-3|=5=>\left[{}\begin{matrix}2x-3=5\\2x-3=-5\end{matrix}\right.\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-1\end{matrix}\right.\)
b, \(\sqrt{9x+9}+\sqrt{4x+4}-\sqrt{16x+16}=3\)
\(< =>3\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}-4\sqrt{x+1}=3\)\(\left(x\ge-1\right)\)
\(< =>\sqrt{x+1}=3=>x+1=9=>x=8\left(tm\right)\)
a) (9*x -7) /căn bậc hai(7*x + 5) = căn bậc hai(7*x + 5)
b) Căn bậc hai ( 4*x - 20 ) + 3* căn bậc hai ( x - 5 )/9 - 1/3 * căn bậc hai ( 9*x - 45 ) = 4